1.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến quản trị nguồn nhân lực
Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến quản trị nguồn nhân lực và hiện nay các nhân tố này đều có tốc độ thay đổi nhanh chóng. Cơ bản có thể chia ra hai nhóm nhân tố có thể ảnh hưởng là: Nhóm nhân tố thuộc mơi trường bên ngồi như kinh tế, dân số, pháp luật, văn hóa, đối thủ cạnh tranh, khoa học kỹ thuật… Nhóm yếu tố thuộc mơi trường bên trong như mục tiêu, chiến lược trung tâm, văn hóa doanh nghiệp, phong cách của lãnh đạo doanh nghiệp…
1.4.1. Ảnh hưởng từ những nhân tố bên ngồi
Văn hóa-xã hội: Mỗi quốc gia trên thế giới đều có một nền văn hóa riêng biệt
và đặc trưng văn hóa của mỗi nước có ảnh hưởng đến tư duy và hành động của con người trong đời sống kinh tế xã hội của nước đó. Do vậy, các vấn đề thuộc về văn hóa-
xã hội như: lối sống, nhân quyền, dân tộc, khuynh hướng tiết kiệm và tiêu dùng của các tầng lớp dân cư, thái độ đối với chất lượng cuộc sống, vai trị của phụ nữ trong xã hội,… có ảnh hưởng nhất định đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và hoạt động quản trị nguồn nhân lực nói riêng.
Kinh tế: mức tăng trưởng, lạm phát… luôn ảnh hưởng đến hoạt động của đơn vị và đương nhiên ảnh hưởng đến công tác quản trị nguồn nhân lực tại doanh nghiệp đó. Tình hình kinh tế đất nước thay đổi, yêu cầu các doanh nghiệp phải có những sự điều chỉnh về kế hoạch, chiến lược kinh doanh của mình dẫn đến sự thay đổi trong các chiến lược và chính sách quản trị nguồn nhân lực của doanh nghiệp.
Kỹ thuật công nghệ: Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật công nghệ làm cho các doanh nghiệp phải đầu tư vốn cao và tốn kém chi phí đào tạo nhân lực, đồng thời các doanh nghiệp có thể phải đối diện với việc giải quyết lao động dư thừa.
Môi trường: Sự thay đổi nhanh chóng và ở phạm vi rộng lớn của môi trường kinh doanh tạo ra áp lực tâm lý cho cả doanh nghiệp lẫn nhân viên phải linh hoạt thích ứng, thay đổi phương thức hoạt động, phương thức quản lý cho phù hợp với mơi trường mới.
Luật pháp-chính trị: Hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như công tác quản trị nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp chịu trách nhiệm trực tiếp bởi yếu tố luật pháp, chính trị. Hệ thống luật pháp buộc các doanh nghiệp ngày càng phải quan tâm đến quyền lợi của nhân viên và môi trường sinh thái.
1.4.2. Ảnh hưởng từ những nhân tố bên trong
Đội ngũ lãnh đạo: Đội ngũ lãnh đạo ảnh hưởng rất nhiều đến công tác quản trị
nguồn nhân lực trong một doanh nghiệp thể hiện qua phong cánh giao tiếp, qua
Văn hóa doanh nghiệp: là hệ thống các chuẩn mực về tinh thần và vật chất quy
định mối quan hệ, thái độ và hành vi ứng xử của tất cả các thành viên trong tổ chức. Nó phản ánh các giá trị được công nhận và niềm tin của những thành viên trong tổ chức, phản ánh quá khứ và định hình tương lai cho tổ chức. Văn hóa tổ chức chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như văn hóa xã hội, chiến lược và chính sách tổ chức, phong cách của lãnh đạo, … Đặc biệt, hoạt động quản trị nguồn nhân lực trong tổ chức là yếu
tố quan trọng quy định và phát triển văn hóa tổ chức, đồng thời văn hóa tổ chức cũng ảnh hưởng đến công tác quản trị của doanh nghiệp đó.
Chính sách, chiến lược của của doanh nghiệp: Chính sách của doanh nghiệp
thường thuộc về nguồn nhân lực. Các chính sách này là kim chỉ nam hướng dẫn, chứ khơng phải luật lệ cứng nhắc, do đó nó uyển chuyển, địi hỏi cần phải giải thích và cân nhắc. Nó có một ảnh hưởng quan trọng đến cách hành xử công việc của các cấp quản trị. Chẳng hạn nếu doanh nghiệp có chính sách “mở cửa” cho phép nhân viên đưa các vấn đề rắc rối lên cấp cao hơn nếu không được giải quyết ở cấp trực tiếp quản lý mình.
1.5. Đặc thù cơng tác quản trị NNL của các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực khuyết tật
Do lãnh đạo các tổ chức, hội, nhóm của NKT đều xuất thân từ ngành xã hội hoặc được đào tạo về cơng tác xã hội do đó những chuẩn mực, giá trị về đạo đức, sự nhiệt tình, tâm huyết và có tâm đối với cơng việc được đánh giá cao và họ thường lãnh đạo, quản lý bằng cảm tính của mình chứ khơng áp dụng những cơng cụ, phương pháp quản lí khoa học vào trong tổ chức của mình.
TĨM LƯỢC CHƯƠNG 1
Trong chương này tác giả đã giới thiệu những lý luận cơ bản về quản trị NNL như: Khái niệm quản trị NNL; các phương pháp quản trị NNL; nội dung, chức năng chủ yếu của quản trị NNL, đây là cơ sở khoa học và thực tiễn giúp tác giả phân tích thực trạng và đề xuất các giải pháp hồn thiện công tác quản trị NNL ở các Chương 2 và 3 của Luận văn.
CH
ƯƠ NG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI DRD
2.1. Giới thiệu chung về DRD
TRUNG TÂM KHUYẾT TẬT VÀ PHÁT TRIỂN (DRD)
Địa chỉ: 91/6N Hoà Hưng, P.12, Q.10, Tp. Hồ Chí Minh Điện thoại: (+84.8) 38682770
Fax: (+84.8) 38682771
Sứ mạng của DRD
- Trung Tâm Khuyết Tật và Phát Triển TP.HCM luôn nỗ lực thúc đẩy bình đẳng cơ hội cho NKT, khuyến khích và tạo điều kiện để NKT tham gia vào tất cả các hoạt động giống như những thành viên khác của xã hội.
Giá trị mà DRD tuân thủ
- NKT, giống như các thành viên khác của xã hội, có quyền tham gia tất cả các hoạt động xã hội mà họ u thích và có một cuộc sống xứng đáng và được tôn trọng. - NKT là người hiểu rõ nhất nhu cầu, hạn chế và khả năng của mình.
- Có được cơ hội như các thành viên khác, NKT có thể là những người xây dựng cộng đồng hiệu quả.
Mục tiêu của DRD
- Nâng cao nhận thức của chính NKT và các thành viên khác trong cộng đồng về các vấn đề khuyết tật.
- Xây dựng năng lực cho các cá nhân và các hội/nhóm của NKT.
- Chuẩn bị cơ sở cho việc phát triển chuyên ngành Công tác Xã hội với NKT tại Đại Học Mở TP.HCM.
Các hoạt động chính
- Giới thiệu việc làm cho NKT - Hỗ trợ học bổng
- Hỗ trợ tài chính cho các hội nhóm của NKT sản xuất, kinh doanh bn bán nhỏ - Tổ chức sự kiện
- Tổ chức các khoá tập huấn, hội thảo nâng cao nhận thức và nâng cao năng lực cho NKT
- Cung cấp dịch vụ hỗ trợ cá nhân cho NKT nặng - Hỗ trợ vốn cho NKT làm ăn
- Cung cấp thơng tin về luật, chính sách cho NKT
- Cung cấp dịch vụ tư vấn cho các tổ chức phi chính phủ hoạt động trong lĩnh vực khuyết tật
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Nhằm góp phần vào cơng cuộc hỗ trợ NKT chung của cả nước, Chương trình Khuyết tật và Phát triển (viết tắt theo tiếng Anh là DRD1) được hình thành vào ngày Quốc tế người khuyết tật 3/12/2005, trực thuộc Trung tâm Thực hành Công tác xã hội, khoa Xã hội học – trường đại học Mở TP.HCM dưới sự tài trợ của Ford Foundation.
Đến ngày 07/05/2010 Chương trình Khuyết tật và Phát triển đã chính thức trở thành trung tâm Khuyết tật và Phát triển trực thuộc bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam, giấy chứng nhận đăng ký hoạt động số A-906, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, mã số thuế riêng, tài khoản riêng và nguồn vốn riêng.
Ban đầu DRD chỉ có 05 thành viên, và toàn bộ nhân viên đều là NKT sau đó ngày càng phát triển và mở rộng phạm vi hoạt động ra các tỉnh miền Nam Việt Nam và hiện nay DRD đã có 60 nhân viên và tình nguyện viên. Quá trình phát triển được chia thành hai giai đoạn:
Giai đoạn 1: (3/12/2005 – 31/12/2007)
DRD mới chỉ cung cấp một số dịch vụ như tổ chức các hội thảo nhằm nâng cao nhận thức cho NKT và nâng cao nhận thức của cộng đồng về NKT, cung cấp dịch vụ giới thiệu việc làm cho NKT. Phạm vi hoạt động của DRD chỉ tập trung khu vực TP.HCM và một số tỉnh lân cận
Giai đoạn 2: (1/1/2008 – nay)
DRD mở phát triển thêm các dịch vụ như hỗ trợ học bổng, dịch vụ hỗ trợ người khiếm thính, dịch vụ tập huấn, dịch vụ café, ca nhạc, dịch vụ hỗ trợ cá nhân cho NKT, dịch vụ hỗ trợ vốn cho NKT sản xuất kinh doanh, buôn bán nhỏ. Phạm vi hoạt động
Giám đốc
của DRD không chỉ ở TP.HCM và các tỉnh lân cận mà được phát triển, mở rộng ra 20 hội nhóm của NKT ở các tỉnh miền Nam Việt Nam như Đà Nẵng, Quy Nhơn, Lâm Đồng, Khánh Hồ, Vũng Tàu, Bình Thuận, Đồng Nai, Bến Tre, Vĩnh Long, Đồng Tháp, Cần Thơ, Kiên Giang, Cà Mau
2.1.2. Sơ đồ tổ chức
Hành chính Bộ phận Bộ phận Bộ phận Khiếm Chương trình Chương trình Kế tốn Tập huấn Việc làm Hội quán thính Học bổng sống độc lập
Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức của trung tâm
Chức năng nhiệm vụ của giám đốc
- Xây dựng chiến lược gây quỹ trong và ngoài nước - Điều hành các bộ phận của trung tâm
- Ra quyết định tuyển dụng và cho thôi việc nhân viên - Viết dự án
Chức năng nhiệm vụ của bộ phận Hành chính - Kế tốn
- Quản lý sách thư viện. Lập danh sách các loại sách trong thư việc công ty, lập mã số các loại sách, lập sổ cho mượn sách.
- Theo dõi công văn đến, công văn đi và chuyển công văn, tài liệu cho các bộ phận liên quan.
- Thực hiện các công việc khác do giám đốc, điều phối phân công. - Theo dõi thu chi
- Thanh toán lương và các chế độ phúc lợi - Lập kế hoạch tài chính năm
- Tham mưu cho Giám đốc về cơng tác quản lý tài chính theo các quy định của Nhà nước và của trung tâm, tổ chức hạch toán kế tốn và báo cáo tài chính theo quy định.
Chức năng nhiệm vụ của bộ phận tập huấn
- Tổ các khoá tập huấn nhằm nâng cao nhận thức và nâng cao năng lực cho người khuyết tật khu vực miền Nam Việt Nam, đồng thời cũng nhằm năng cao nhận thức cho xã hội về NKT
Chức năng nhiệm vụ của bộ phận việc làm
- Giới thiệu việc làm cho NKT - Tư vấn nghề nghiệp cho NKT
- Tư vấn cho doanh nghiệp về việc quyển dụng lao động khuyết tật - Tư vấn về chế độ chính sách liên quan đến lao động khuyết tật - Xây dựng mạng lưới hỗ trợ việc làm cho NKT
Chức năng nhiệm vụ của bộ phận khiếm thính
- Là nơi để người khiếm thính sinh hoạt và học tập văn hóa, phát triển kỹ năng, là nơi học ngơn ngữ ký hiệu cho những ai có nhu cầu
Chức năng nhiệm vụ của bộ phận học bổng
- Hỗ trợ học bổng toàn phần cho sinh viên khuyết tật có hồn cảnh khó khăn
- Tạo điều kiện cho trẻ khuyết tật có hồn cảnh khó khăn được học chữ, học văn hoá - Nâng cao kỹ năng cho sinh viên khuyết tật nhận học bổng
Chức năng nhiệm vụ của Hội quán
- Tạo việc làm cho người khiếm thính
- Là nơi gặp gỡ, giao lưu giữa NKT và người không khuyết tật - Giới thiệu sản phẩm của NKT
- Phát triển kỹ năng cho trẻ chậm phát triển
- Tổ chức các sự kiện, hội thảo nhằm nâng cao nhận thức cho chính bản thân NKT và nâng cao nhận thức của xã hội về NKT
Chức năng nhiệm vụ của chương trình sống độc lập
- Cung cấp các dịch vụ hỗ trợ cá nhân cho NKT nặng, có hồn cảnh khó khăn nhằm giúp họ tự tin hội nhập cộng đồng
2.1.3. Kết quả hoạt động và thành tựu đạt được trong những năm vừa qua
Sau hơn 5 năm hoạt động DRD đã đạt được một số thành tựu như sau:
Góp phần gia tăng sự tham gia và tự tin của NKT
NKT ngày càng tham gia tích cực và ngày càng nhiều vào các hoạt động của DRD trong suốt 5 năm qua. Một số nhóm tự lực của NKT cũng tâm huyết trong việc khởi động những dự án của riêng họ để mối quan tâm của NKT được cộng đồng biết đến.
Có thể thấy điều này qua số lượng và mực độ tham gia của mọi người vào trang web của DRD. Số lượt truy cập trang web đã tăng lên gần 10 lần trong hai năm qua, từ 3.500 ở năm đầu tiên đến 34.000 trong năm thứ hai. Nhiều NKT truy cập trang web để tham gia diễn đàn trên trang web DRD (hiện nay diễn đàn có hơn 3.000 thành viên) để bày tỏ những suy nghĩ và quan điểm của họ qua rất nhiều chủ đề, để đọc bản tin của DRD
Vấn đề dạy nghề và việc làm luôn là chủ đề chính trong các hoạt động của DRD suốt hai năm qua, và cũng được DRD tăng cường thông qua việc phát triển từ mục người tìm việc và việc tìm người trên trang web DRD đến các lớp tiếng Anh miễn phí, và tư vấn trực tiếp cho các bạn khuyết tật đến nhờ DRD tìm việc làm. DRD đã giới thiệu hơn 500 NKT đi làm
Thứ ba là DRD đã hỗ trợ thành lập hoặc phát triển một số nhóm tự lực của NKT: họ đã cùng nhau hoạt động, khắc phục những khó khăn về đi lại và tiếp cận ở những khu trung tâm cũng như khó khăn của việc tham gia vào những sự kiện lớn bằng cách sinh hoạt ở những nhóm nhỏ hơn, gần gũi hơn. Cụ thể, chúng tôi cũng làm việc với sinh viên khuyết tật ở các trường đại học và trung học nhằm tìm cách giúp họ thành lập các câu lạc bộ hoặc mạng lưới riêng của họ. DRD hỗ trợ cho các nhóm non trẻ này bằng cách giúp họ phát triển những kỹ năng nhóm và tìm cách giúp họ tự đáp ứng các nhu cầu của nhóm.
Nâng cao nhận thức cộng đồng và niềm tin của NKT
Những hoạt động thực hiện bởi DRD, cùng với sự hỗ trợ từ phía cộng đồng NKT và các tình nguyện viên, đã ít nhiều ảnh hưởng đến những người đang sinh sống và làm việc tại TPHCM. Hoạt động của DRD đã mang người không khuyết tật đến gần NKT, sinh viên, chủ doanh nghiệp, đại diện các phương tiện truyền thông, các nhà nghiên cứu, y bác sĩ, và nhân viên xã hội. Các hoạt động liên kết như các dự án nghiên cứu, tham vấn đồng cảnh, các lớp học ngôn ngữ ký hiệu, và các dự án cộng đồng sẽ được mô tả chi tiết hơn trong báo cáo này. Qua 5 năm hoạt động, ngày càng nhiều người hiểu hơn về NKT và những điều họ có thể cống hiến cho cộng đồng, cũng như hiểu hơn về những rào cản mà NKT vượt qua để hội nhập xã hội.
Nâng cao năng lực cho NKT
DRD đã tiến hành tập huấn các kỹ năng cho hơn 1.500 NKT của 20 hội nhóm NKT tại các tỉnh Khánh Hoà, Lâm Đồng, Vũng Tàu, Đà Lạt, TP.HCM, Cần Thơ, Minh Hải, Kiên Giang, Vĩnh Long, Đồng Tháp, Pleiku, Đồng Nai.
Thơng qua các khố tập huấn NKT đã có được cơ hội tham gia giao lưu, học tập nâng cao năng lực và tự tin hơn rất nhiều
DRD đang từng bước khẳng định sự chuyên nghiệp của mình và trở thành một tổ chức phi chính phủ của, và vì người khuyết tật được nhiều cơ quan, tổ chức, báo chí truyền thơng và cộng đồng ghi nhận. Mạng lưới DRD xây dựng với các tổ chức, hội nhóm NKT tại TP HCM, các tỉnh thành, mạng lưới các tổ chức chính phủ và phi chính phủ, các tổ chức dân sự, và doanh nhân doanh nghiệp, truyền thông báo chí ngày càng