Phân tích nhân tố khám phá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP phát triển TP HCM HDBANK chi nhánh vũng tàu (Trang 91 - 94)

4.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2.3. Phân tích nhân tố khám phá

Kết quả phân tích EFA cho thấy 23 biến quan sát được gom thành 6 nhân tố, với hệ số mức độ phù hợp của mơ hình phân tích nhân tố KMO= 0.784 > 0.5 nhỏ hơn 1 nên phân tích nhân tố hoàn toàn phù hợp, đáng tin cậy và hệ số

Sig.(Bartlett’s Test of Sphericity)=0.000 (sig.<0.05) chứng tỏ các biến quan sát có

tương quan với nhau trong tổng thể.

Bảng 4.2-3 Kiểm định KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .784

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 2388.214

df 253

Sig. .000

(Nguồn: Kết quả xử lý, 2017)

Bảng kiểm định mức ý nghĩa của các nhân tố rút trích ra (Total Variance Explained): Hệ số đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố

chứng tỏ thang đo được chấp nhận. Tổng phương sai trích (Rotation Sum of Squared Loadings) của 6 nhân tố là 72.233 % > 50% điều này chứng tỏ 72.233%

biến thiên của dữ liệu được giải thích bởi 6 nhân tố.

Bảng 4.2-4 Ma trận xoay các yếu tố Nhân tố Nhân tố 1 2 3 4 5 6 CSTD1 .832 CSTD2 .844 CSTD3 .838 CSTD4 .785 QTCTD1 .775 QTCTD2 .873 QTCTD3 .856 QTCTD4 .837 TTTD1 .851 TTTD2 .863 TTTD3 .804 XHTD1 .777 XHTD2 .742 XHTD3 .844 XHTD4 .851 CLNL1 .802 CLNL2 .782 CLNL3 .836 CLNL4 .782 MTBN1 .838 MTBN2 .867 MTBN3 .844

MTBN4 .695

Eigenvalue 5.36 3.11 2.62 2.25 1.99 1.29 Tổng phương sai trích 23.29 13.54 11.41 9.77 8.64 5.59 Cronbach alpha 0.874 0.863 0.862 0.852 0.840 0.844

(Nguồn: Kết quả xử lý, 2017)

Có 23 biến quan sát có hệ số tải nhân tố (Factor Loading) nên khơng biến nào loại trong phân tích EFA.

Phân tích EFA cho quản trị rủi ro tín dụng:

Kết quả phân tích nhân tố EFA cho thấy 4 biến quan sát được gom thành 1 nhân tố, với hệ số mức độ phù hợp của mơ hình phân tích nhân tố KMO=0.830 > 0.5 nên phân tích nhân tố hồn toàn phù hợp, đáng tin cậy và Sig.(Bartlett’s Test of Sphericity)=0.000 (sig.<0.05) chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau

tổng thể.

Bảng 4.2-5 KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .830

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 440.925

df 6

Sig. .000

(Nguồn: Kết quả xử lý, 2017)

Bảng kiểm định mức ý nghĩa của các nhân tố rút trích ra (Total Variance Explained): Hệ số đại diện cho phần biến thiên được giải thích cho mỗi nhân tố

(Eigenvalues) = 2.979 > 1 thì nhân tố rút ra có ý nghĩa tóm tắt thơng tin tốt nhất,

chứng tỏ thang đo được chấp nhận. Tổng phương sai trích (Rotation Sum of Squared Loadings) là 74.47% > 50%. Kết quả cho thấy, tất cả các biến số có hệ

Bảng 4.2-6 Bảng kiểm định mức ý nghĩa của các nhân tố rút trích

Biến quan sát

Hệ số tải

nhân tố Giá trị Eigen

Phương sai trích Cronbach Alpha Quản trị rủi ro tín dụng 2.979 74.47% 0.884 QTRRTD1 .831 QTRRTD2 .828 QTRRTD3 .898 QTRRTD4 .893 (Nguồn: Kết quả xử lý, 2017)

Với tất cả kết quả phân tích EFA trên cho chúng ta kết luận rằng các thang đo đã đạt giá trị hội tụ. Hay nói cách khác, các biến quan sát đã đại diện được cho các khái niệm nghiên cứu cần phải đo.

Điều chỉnh các giả thuyết nghiên cứu:

Giả thuyết H1: Có mối quan hệ dương giữa chính sách tín dụng và quản trị

rủi ro tín dụng

Giả thuyết H2: Có mối quan hệ dương giữa xếp hạng tín dụng và quản trị rủi

ro tín dụng

Giả thuyết H3: Có mối quan hệ dương giữa quy trình cấp tín dụng và quản

trị rủi ro tín dụng

Giả thuyết H4: Có mối quan hệ dương giữa mơi trường bên ngồi và quản trị

rủi ro tín dụng

Giả thuyết H5: Có mối quan hệ dương giữa chất lượng nguồn nhân lực và

quản trị rủi ro tín dụng

Giả thuyết H6: Có mối quan hệ dương giữa thơng tin tín dụng và quản trị rủi

ro tín dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP phát triển TP HCM HDBANK chi nhánh vũng tàu (Trang 91 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)