CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUỖI CUNG ỨNG
2.3. Phân tích thực trạng hoạt động quản trị SC tại cơng ty
2.3.3.4 Hoạt động sản xuất
a/ Thực trạng
Hoạt động sản xuất chỉ tập trung vào chạy theo đáp ứng như cầu kinh doanh mà chưa chú ý đến việc tập trung vào nâng cao chất lượng hoạt động sản xuất như chưa cĩ chiến lược sản xuất rõ ràng, giảm lượng tồn kho thành phẩm, giảm lãng phí do việc chờ đợi, giảm lãng phí vật tư trong sản xuất, giảm lãng phí do lưu kho nhiều, giảm lãng phí phế phẩm, giảm lãng phí hoạt động thừa (hay cịn gọi là sản xuất tinh gọn (lean production)).
Lập kế hoạch sản xuất của phịng sản xuất chưa cĩ tính dài hạn, mà mới chỉ dừng lại ở lập kế hoạch ngày, tháng mà chưa lập kế hoạch sản xuất cho quý hay năm nên sản xuất thường bị động trong việc đáp ứng đủ và đúng nhu cầu của kinh doanh. Ngồi ra, sản xuất chưa xác định rõ ràng một chiến lược sản xuất nào cụ thể dựa trên nền tảng chiến lược SC. Cĩ nghĩa là sản xuất chưa xác định rõ những mặt hàng nào cần theo chiến lược “sản xuất để dự trữ” hay “sản xuất theo đơn hàng”. Vì những sản phẩm mà cơng ty sản xuất là các sản phẩm hàng tiêu dùng nhanh (Fast Moving Consumer Goods - FMCG) nên phần lớn theo chiến lược “sản xuất để dự trữ”. Theo Shoshana Cohen & Josep Russel thì chiến lược “sản xuất để dự trữ” chiếm khoản 90% và “sản xuất theo đơn hàng” chiếm khoản 10% tổng sản lượng sản xuất. 58
b/ Ưu điểm
Hoạt động sản xuất đã sản xuất để tồn kho đáp ứng nhu cầu khách hàng nhanh chĩng khi cĩ nhu cầu phát sinh.
c/ Nhược điểm
58 “Nguồn: Phạm Như Hiền, Đỗ Huy Bình, Nguyễn Hồng Dũng (2007), Quản trị chiến lược chuỗi cung ứng, NXB Lao động xã hội, Hà Nội” [2]
Hoạt động sản xuất chưa quan tâm nhiều đến hiệu quả của sản xuất (như phần thực trạng sản xuất đã nêu). Hầu hết tất cả các mặt hàng, sản xuất đang sản xuất để dự trữ nhưng cĩ một số mặt hàng sản xuất ra nhưng khơng bán được nên tồn kho lâu ngày làm lãng phí vốn hay cĩ một số sản phẩm cận ngày sử dụng khơng bán được phải hủy làm tăng chi phí. Nhìn chung, cơng ty chưa cĩ chiến lược sản xuất và chưa cĩ kế hoạch sản xuất trung và dài hạn một cách rõ ràng cho phù hợp với chiến lược chuỗi cung ứng nên việc đáp ứng nhu cầu khách hàng thường bị động.
d/ Nguyên nhân
Một phần của việc đáp ứng nhu cầu khách hàng một cách bị động xuất phát từ việc chưa cĩ dự báo và kế hoạch nhu cầu quý, năm hay dài hơn mà chỉ cĩ kế hoạch kinh doanh tháng (mà kế hoạch tháng này lại khơng phù hợp với thực tế) nên kéo theo bộ phận sản xuất chưa cĩ kế hoạch sản xuất dài hạn mang tính chủ động đáp ứng nhu cầu khách hàng.
Nguồn nhân lực phụ trách sản xuất chưa am hiểu về quản trị chuỗi cung ứng và chưa am hiểu chiến lược sản xuất trong ngành hàng tiêu dùng. Điều này cũng là yếu tố làm cho chiến lược sản xuất chưa được tối ưu.