CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUỖI CUNG ỨNG
3.3 Một số kiến nghị
3.3.1 Tạo mơi trường luật pháp rõ ràng và thơng thống hơn
Một số luật hải quan Việt Nam như quy định doanh nghiệp nhập nguyên liệu thực phẩm phải làm cơng bố chất lượng trước khi nguyên liệu được thơng quan tại cảng mà thời gian làm cơng bố chất lượng khoản một tháng (nhưng hồ sơ làm cơng bố cần các chứng từ như free sales nhưng hàng hĩa được xuất thì cơ quan nước xuất mới ban hành chứng từ này được). Như vậy, đối với các nguyên liệu nhập khẩu lần đầu tiên, hàng hĩa phải nằm tại cảng ít nhất một tháng. Điều này làm cho cơng ty tốn chi phí lưu container và lưu kho bãi, hàng hĩa bị động trong việc phục vụ cho nhu cầu sản xuất. Cơng ty phải xây dựng lượng dự trữ an tồn lớn, làm tăng chi phí. Do đĩ, Cơng ty cần cĩ kiến nghị với Bộ Cơng Thương là: thay vì hàng hĩa cĩ cơng bố chất lượng
mới được nhập khẩu thì doanh nghiệp cĩ thể nợ cơng bố chất lượng, khi hàng nhập xong, bổ sung cơng bố chất lượng sau. Hoặc các nguyên liệu nhập khẩu nếu được kiểm nghiệm ở một cơ quan hay tổ chức cĩ uy tín (được nhà nước cơng nhận) thì sẽ được thơng quan. Như vậy, doanh nghiệp sẽ chủ động kiểm định trước khi hàng nhập, đến khi hàng nhập cảng là cĩ thể nhận hàng mà khơng vướng các thủ tục làm cho hàng hĩa bị kẹt tại cảng làm phát sinh chi phí khơng đáng cĩ.
Ngồi ra, Bộ Cơng Thương cịn quy định một số mặt hàng nhập khẩu phải xin giấy phép nhập khẩu tự động nhằm hạn chế nhập siêu (thời gian xin giấy phép nhập khẩu tự động ít nhất là 07 ngày). Với thơng tư này chỉ làm cho hàng hĩa nhập tại cảng bị ách tắc mà khơng cĩ tác dụng hạn chế nhập siêu vì tất cả các hàng hĩa được phép nhập khẩu thì sẽ được thơng quan nếu doanh nghiệp làm đầy đủ theo luật hải quan. Với quy định này làm cho cơng ty phải tốn phí lưu container, phí lưu kho hàng hĩa và tăng dự trữ an tồn. Cơng ty phải tốn thêm chi phí này. Do đĩ, Cơng ty cần kiến nghị Bộ Cơng Thương bãi bỏ quy định này.