89 Văn hóa tổ chức

Một phần của tài liệu Giải pháp chiến lược kinh doanh cho công ty tin học viễn đông (FET) đền năm 2015 luận văn thạc sĩ (Trang 72 - 75)

IV. Hệ số về khả năng sinh lờ

2.3.4 89 Văn hóa tổ chức

Về nề nếp và thói quen làm việc: Nhân viên thiết kế và lập trình của Fet ngồi làm

việc với máy tính ít nhất 8 tiếng/ngày, dường như khơng tiếp xúc trao đổi với các đồng nghiệp trừ khi trao đổi về công việc. Đây là nét đặc trưng của ngành phần mềm, đa số thời gian của nhân viên đều dành cho máy tính.

Về phương pháp quản lý: Mỗi lãnh đạo đều phụ trách một mãng trong công ty,

tổng giám đốc quản lý chung và bộ phận kinh doanh, giám đốc dự án quản lý bộ phận lập trình và bộ phận thiết kế, phó giám đốc quản lý bộ phận nhân sự - kế tốn. Tuy nhiên vẫn có sự chồng chéo cơng việc giữa giám đốc dự án và phó giám đốc vì phó giám đốc cũng phụ trách luôn phần kỹ thuật, dự án. Các nhân viên đi làm không được mang theo laptop hay usb trừ nhân viên kinh doanh, tất cả các phần mềm được viết và lưu tại công ty. Các nhân viên chỉ được phép truy cập internet vào những nội dung liên quan đến công việc. Công việc được quản lý theo kế hoạch và kết quả hoàn thành.

Ảnh hưởng của lãnh đạo: Lãnh đạo Fet có 3 năm kinh nghiệm làm việc liên quan

đến phần mềm, do đó đa số các nhân viên mới đều được lãnh đạo hướng dẫn cách thức làm việc, các bước lập trình, kinh doanh … Các dự án đều do giám đốc dự án đưa ra kế hoạch và thực hiện. Việc phản hồi từ nhân viên cịn nhiều hạn chế do trình độ chưa cao.

Về các mối quan hệ:

i. Mối quan hệ giữa lãnh đạo và nhân viên: việc giao tiếp giữa nhân viên và lãnh đạo vẫn theo kiểu sếp giao, nhân viên làm nên chưa giúp nhân viên phát huy hết năng lực tối đa của nhân viên.

ii. Mối quan hệ giữa các đồng nghiệp: Sự giao tiếp giữa các nhân viên cũng rất hạn chế vì cơng ty chưa tổ chức các hoạt động nhóm học tập, vui chơi giải trí, chưa thể hiện được tinh thần đoàn kết.

iii. Mối quan hệ giữa nhân viên với công việc: Do áp lực về thời gian, khối lượng công việc nên đa số nhân viên chủ yếu hồn thành cơng việc được giao, có rất ít thời gian dành cho việc từ đào tạo nâng cao trình độ.

iv. Mối quan hệ giữa Fet với khách hàng: Lãnh đạo Fet và nhân viên bộ phận kinh doanh phụ trách lĩnh vực này nhưng 50% số lượng khách hàng do giám

đốc đem về. Công ty cần tuyển dụng và đào tạo đội ngũ bán hàng mạnh để chia sẽ bớt công việc với giám đốc và giảm tỷ lệ này xuống còn 20% và tăng số lượng khách hàng lên gấp 4 lần so với hiện tại.

Về hoạt động Marketing và phát triển thương hiệu: Fet vẫn duy trì phương thức

marketing qua các mạng xã hội, website, khách hàng … €Điểm yếu:

- Tinh thần đồn kết và tính sáng tạo của nhân viên cịn yếu

2.3.5 9 0 Ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ của Fet (IFE)

* Qua những phân tích mơi trường bên trong của Fet, tác giả rút ra các điểm mạnh, điểm yếu như sau:

€Điểm mạnh:

1. Marketing hiệu quả đặc biêt về chi phí. 2. Sản xuất linh hoạt.

3. Ban lãnh đạo có kinh nghiệm trong quản lý lẫn chuyên môn. 4. Sản xuất ra sản phẩm phần mềm với chi phí thấp.

€Điểm yếu:

1. Khơng gian làm việc chưa kích thích sự sáng tạo của nhân viên.

2. Trình độ nhân viên chưa cao, đặc biệt cịn yếu trong chun mơn về kinh tế. 3. Chưa có chính sách đào tạo, phát triển nguồn nhân lực tốt.

4. Khó viết các ứng dụng chun biệt, có độ phức tạp cao.

5. Quy trình phần mềm chưa ứng phó được với các tình huống sản xuất linh hoạt. 6. Khâu phân tích, kiểm tra sản phẩm cịn yếu.

7. Cơng ty chưa chuyên nghiệp trong việc cung cấp các dịch vụ Domain/Hosting, in ấn và SEO quảng cáo trên google.

8. Tài chính cơng ty chưa mạnh, hiệu quả kinh doanh chưa cao, nguồn thu phụ thuộc nhiều vào website là chủ yếu.

9. Công ty chưa phát triển họat động nghiên cứu, phát triển phần mềm.

10. Cơng ty chưa tạo nên tinh thần đồn kết và tính sáng tạo của nhân viên.

* Với những điểm mạnh, điểm yếu đã được phân tích, tác giả xây dựng ma trận đánh giá nội bộ IFE theo cách sau:

- Để khắc phục hạn chế về ma trận như đã trình bày ở chương I, tác giả đo lường “Mức quan trọng“ của các yếu tố bằng phương pháp chuyên gia:

i. Cách thức thu thập thơng tin được trình bày tại phụ lục 5, trang 19.

ii. Kết quả: sử dụng kết quả tính tốn của bảng PL.13 của phụ lục 5, trang 24. - Xác định điểm “phản ứng“ được rút ra từ phân tích các điểm mạnh, điểm yếu.

Bảng 2. 11: Ma trận IFE

STT Yếu tố chủ yếu bên trong quanMức

trọng Phản ứng Số điểm quan trọng

1 Marketing hiệu quả đặc biêt về chi phí 0.09 4 0.36

2 Sản xuất linh hoạt 0.09 4 0.36

3 Ban lãnh đạo có kinh nghiệm trong quản lý lẫn chuyên môn 0.06 3 0.17 4 Sản xuất ra sản phẩm phần mềm với chi phí thấp 0.08 3 0.23 5 Khơng gian làm việc chưa kích thích sự sáng tạo

của nhân viên 0.06 1 0.06

6 Trình độ nhân viên chưa cao, đặc biệt cịn yếu trong chuyên môn về kinh tế 0.08 2 0.16 7 Chưa có chính sách đào tạo, phát triển nguồn nhân lực tốt 0.06 2 0.12 8 Khó viết các ứng dụng chuyên biệt, có độ phứctạp cao 0.06 2 0.11 9 Quy trình phần mềm chưa ứng phó được với các

tình huống sản xuất linh hoạt 0.05 2 0.11

10 Khâu phân tích, kiểm tra sản phẩm cịn yếu 0.07 2 0.15 11

Công ty chưa chuyên nghiệp trong việc cung cấp các dịch vụ Domain/Hosting, in ấn và SEO

quảng cáo trên google 0.07 2 0.13

12

Tài chính cơng ty chưa mạnh, hiệu quả kinh doanh chưa cao, nguồn thu phụ thuộc nhiều vào

website là chủ yếu 0.08 2 0.16

13 Công ty chưa phát triển họat động nghiên cứu, phát triển phần mềm 0.08 1 0.08 14 Công ty chưa tạo nên tinh thần đồn kết và tính sáng tạo của nhân viên 0.08 1 0.08

Tổng 1.00 2.27

Nhận xét: Kết quả đánh giá là 2,27 điểm <2,5, điều này chứng tỏ nguồn lực của

Một phần của tài liệu Giải pháp chiến lược kinh doanh cho công ty tin học viễn đông (FET) đền năm 2015 luận văn thạc sĩ (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(124 trang)
w