Cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất khẩu tại việt nam luận văn thạc sĩ (Trang 49 - 51)

2.1.2. Thực trạng xuất nhập khẩu của Việt Nam

2.1.2.2. Cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu

Hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam ngày càng phát triển đa dạng hơn biểu hiện là có nhiều mặt hàng xuất khẩu có lợi thế cạnh tranh trên thị trường thế giới. Trong đó, có một số mặt hàng có kim ngạch tăng cao đóng góp vào mức kim ngạch chung như: dầu thô, dệt may, gỗ, điện tử, máy tính, giày dép, gạo, cao su, thủy sản, than đá…

Xu

ấ t kh ẩ u

Xuất khẩu tăng ở tất cả các mặt hàng chủ yếu có những mặt hàng có tốc độ tăng trưởng khá cao. Cơ cấu hàng xuất khẩu được cải thiện, tăng sản phẩm chế biến, giảm dần hàng thơ và ngun liệu chất lượng hàng hóa xuất khẩu ngày càng nâng cao, khả năng cạnh tranh được cải thiện rõ rệt.

Nhóm hàng khống s ả n,nhiên li ệ u :

Trong giai đoạn 2000-2005, nhóm hàng cơng nghiệp nặng và khống sản chiếm 34,2%, hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp chiếm 40,7%.

Năm 2007, chỉ riêng mặt hàng dầu thô và than đá chiếm gần 20% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước nhưng sản lượng xuất khẩu dầu thô và than đá tăng trưởng không ổn định.

Năm 2009, kim ngạch xuất khẩu dầu thô đạt 6,2tỷ USD (giảm 2,4% về lượng và tới 40% về kim ngạch), than đá đạt 1,3tỷ USD (tăng 29,9% về lượng và giảm 4,5% về kim ngạch).

Nhóm hàng ch ế bi ế n:

Đây là nhóm hàng gồm nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực như: dệt may, giày da, sản phẩm gỗ, nhựa, điện tử, thủ cơng mỹ nghệ...

Từ 2001-2007, tình hình xuất khẩu dệt may giày da của Việt Nam luôn ổn định, tốc độ tăng trưởng bình quân của ngành dệt may là 23%, da giày là 15,3%, sản phẫm gỗ cũng tăng đều, trong vòng 7 năm tăng gấp 7 lần, năm 2004 có tốc độ tăng trưởng kỉ lục là 81%, đưa sản phẫm gổ có giá trị xuất khẩu trên 1 tỷ USD. Mặt hàng máy tính điện tử ngày càng có vai trị quan trọng trong cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam. Giai đoạn 2003-2007 đạt 29,4% cao nhất trong số các mặt hàng chủ lực.

Năm 2009, xuất khẩu hàng dệt may đạt được 9tỷ USD, sản phẩm gỗ đạt 2,6tỷ USD và mặt hàng máy tính linh kiện điện tử đạt 3,9 tỷ USD.

6 tháng đầu năm 2010, hàng dệt may đạt 5,9tỷ USD tăng 17.4% so với cùng kì năm ngối, giày dép đạt 2,8 tỷ USD tăng 13,8%, điện tử máy tính đạt 1,8 tỷ USD.

Tuy nhiên, vấn đề nan giải đối với sản phẩm chế biến: dệt may, giày da, sản phẩm gỗ, linh kiện điện tử...phần lớn nguyên liệu là nhập từ nước ngoài, do vậy giá trị gia tăng của sản phẩm xuất khẩu chưa cao, nhiều sản phẩm cịn mang tính chất gia cơng.

Nhóm hàng nơng lâm thu ỷ s ả n :

Năm 2001-2005, nhóm hàng nơng lâm thủy sản chiếm khoảng 25,1% tổng kim ngạch xuất khẩu.Trong những năm này, nhu cầu về nông sản, thuỷ sản giảm làm giảm giá các mặt hàng chủ lực của Việt Nam do ảnh hưởng của kinh tế thế giới suy giảm.

Trong năm 2007, khối lượng xuất khẩu các mặt hàng nơng sản có phần giảm hoặc tăng khơng nhiều, tuy nhiên do giá trị xuất khẩu lại tăng rất cao so với năm 2006. Nguyên nhân là giá nông sản thế giới lên giá. Năm 2008-2009, thế giới đối mặt với khủng hoảng kinh tế nên hầu hết các nơng sản chính như: bắp, lúa mì, gạo đều tăng gấp 2-3 lần trong vịng chưa đầy 2 năm.

Đến tháng 6-2010, gạo có kim ngạch tăng 3,4% và lượng giảm 2,5%, cao su tăng 85,1% về kim ngạch nhưng lượng giảm 3,4%, cà phê giảm 10,4% về kim ngạch và giảm 2,5% về lượng, sắn và các sản phẩm khác giảm 16,4% về kim ngạch và 52% về lượng.

Nh

ậ p kh ẩ u :

Năm 2001-2005, Nhập khẩu hầu hết các nguyên, nhiên vật liệu chủ yếu phục

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất khẩu tại việt nam luận văn thạc sĩ (Trang 49 - 51)