2.5. Xây dựng mơ hình hồi quy phân tích ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đến xuất
2.5.2.1. Phân tích tương quan giữa từng biến độc lập với biến phụ thuộc
Cũng tương tự như phân tích tương quan giữa nhập khẩu và các yếu tố ảnh hưởng đến nhập khẩu ta có các biểu đồ thể hiện tương quan cặp giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc.
Bảng 2.18. Tương Quan Cặp Giữa Xuất Khẩu Và Các Yếu Tố Ảnh Hưởng
EX ER GDPG
EX 1.000000 0.875991 -0.370698
ER 0.875991 1.000000 -0.448209
GDPG -0.370698 -0.448209 1.000000
Tỷ giá hối đoái thực:
Nguồn: Kết quả hồi quy Trong những năm gần đây sự biến động của tỷ giá hối đoái đã ảnh hưởng đến kim ngạch xuất khẩu tại Việt Nam.
Biểu đồ 2.6. Tương Quan Giữa Xuất Khẩu Và Tỷ Giá Hối Đoái 19000 EXR_R vs. EX 18000 17000 16000 15000 14000 1000020000300004000050000600007000 EX
Theo kết quả phân tích hồi quy ở biểu đồ trên cho thấy tỷ giá hối đoái và xuất khẩu có sự tương quan và tỷ lệ thuận với nhau. Khi tỷ giá tăng càng cao thì xuất khẩu tăng, có lợi cho nhà xuất khẩu. Tỷ giá giữa đồng Việt Nam và Đơ la Mỹ có sự tăng mạnh mẽ trong 2 năm gần đây do chịu sự ảnh hưởng của nền kinh tể thế giới ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam. Tỷ gía VNĐ/USD tăng làm lợi cho lĩnh vực xuất khẩu nhưng điều này cũng làm cho Nhà nước Việt Nam phải chịu bù lỗ như phải nhập khẩu nguyên liệu phục vụ cho ngành sản xuất hàng xuất khẩu, giữ giá cả trong nước không leo thang...Muốn làm được điều này thì Chính phủ phải chi ra một lượng ngoại tệ để duy trì nền kinh tế. Nhìn chung, 2 năm gần đây tỷ giá VNĐ/USD tăng đã khuyến khích hổ trợ cho lĩnh vực xuất khẩu của Việt Nam phát triển.
Tăng trưởng GDP thế giới
Nền kinh tế ngày càng tăng cao do đó nhu cầu tiêu dùng của thế giới ngày càng tăng cao và yêu cầu của họ và yêu cầu của họ về tiêu chuẩn các mặt hàng nhập khẩu
E X R _
ngày càng khắc khe hơn. Một số thị trường xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam là Mỹ, Châu Á, EU, Châu Âu và Châu Phi. Hầu hết các quốc gia này đều có tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm cao, và nhu cầu của họ về hàng hoá Việt Nam ngày càng cao một phần do giá rẻ và chất lượng.
2.5.2.2.Phân tích kết quả của mơ hình
Với số liệu từ năm 2000 – 2009 bằng phần mềm Eviews bằng phương pháp ước lượng bình phương bé nhất (OLS) ta có kết quả ước lượng như sau:
Bảng 2.19. Kết Quả Ước Lượng Mơ Hình Hồi Quy EX
Dependent Variable: EX Method: Least Squares
Date: 12/12/10 Time: 19:06 Sample: 2000 2009
Included observations: 10
Nguồn: Kết quả hồi quy
Với kết quả trên ta có phương trình hồi quy:
EX = -157282.8 + 11.58701 * ER + 260.2949 * GDPG (2)
Với giá trị R2 = 76.79% có nghĩa là các biến độc lập trong mơ hình giải thích được 76.79% sự biến động của biến phụ thuộc. Nói cách khác thì 76.79% sự biến động
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
EX 11.58701 2.656711 4.361411 0.0033
GDPG 260.2949 1931.843 -3.414144 0.0112
C -157282.8 46068.00 0.134739 0.8966
R-squared 0.767962 Mean dependent var 33257.15
Adjusted R-squared 0.701665 S.D. dependent var 17858.51 S.E. of regression 9754.327 Akaike info criterion 21.45213 Sum squared resid 6.66E+08 Schwarz criterion 21.54291
Log likelihood -104.2607 F-statistic 11.58371
giá trị xuất khẩu qua các năm được giải thích bởi sự biến động của các nhân tố tác động được đưa vào mơ hình.
2.5.2.3..3. Kiểm định giả thiết của mơ hình
Ta cũng thực hiện các kiểm định tương tự như mơ hình hàm IM:
Ki
ể m đị nh F:
Khi đã xác định mơ hình điểu cẩn thiết là kiểm định xem mơ hình đó có thực sự có hiệu lực thống kê hay không. Kiểm định F (Fisher) sẽ cho ta thấy điều này:
Giả thuyết:
H0 : sự biến động của biến phụ thuộc khơng được giải thích bởi các biến độc lập H1 : sự biến động của biến phụ thuộc được giải thích ít nhất bởi 1 biến độc l Nếu F tính > F(k-1),(n-k) : bác bỏ H0, chấp nhận H1
Nếu F tính < F(k-1),(n-k) : bác bỏ H1, chấp nhận H0 Từ kết quả hồi quy ta có: Ftính = 11.58371
Tra bảng Fisher ta có: F(k-1),(n-k) = F1; 8= 5.32 với mức ý nghĩa 5% Từ đó ta có kết luận Ftính > F1; 8
Do đó, bác bỏ H0, chấp nhận H1. Vậy mơ hình có hiệu lực thống kê, tức là sự biến động của biến phụ thuộc được giải thích bởi các biến độc lập theo mơ hình trên.
Ki
ể m đị nh t :
Để kiểm định riêng cho từng biến độc lập có tác động đến biến phụ thuộc không, chúng ta sử dụng thống kê t (phân phối student):
Giả thuyết:
H0 : khơng có sự tác động của từng biến độc lập đến biến phụ thuộc H1 : có sự tác động của biến độc lập đến biến phụ thuộc
Nếu t tính > t bảng : bác bỏ H0 Nếu t tính < t bảng : chấp nhận H0
Thông qua kết quả ước lượng cho thấy giá trị ttỷ giá = 4.36 và giá trị tGDP = 3.41 đều lớn hơn ttra bảng = t2,0.05 = 1.888 và P-value của 2 biến này nhỏ hơn 0.05 nên ta kết luậm 2 biến này có ảnh hưởng đến xuất khẩu.
2.5.2.4. .4. Kiểm tra sự vi phạm giả thuyết của mơ hình
Tương tự như mơ hình IM, ta sẽ kiểm định các giả thuyết của mơ hình:
Hiện tượng đa cộng tuyến:
Để phát hiện hiện tượng này ta tiến hành chạy mơ hình hồi quy bổ sung có biến phụ thuộc lần lượt là các biến độc lập của mơ hình hồi quy gốc. Nếu xuất hiện 1 hệ số R2 của mơ hình bồ sung lớn hơn R2 của mơ hình hồi quy gốc thì sẽ tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến (theo phụ lục 11 và phụ lục 12)
Bảng 2.19. Hệ số Xác Định Của Các Mơ Hình Hồi Quy Bổ Sung
Biến phụ thuộc R2 Ghi chú
Xuất khẩu 0.767962 Mơ hình gốc
Tỷ giá hối đối 0.200891 Mơ hình bổ sung
Tăng trưởng GDPf 0.200891 Mơ hình bổ sung
Nguồn: Kết quả hồi quy Theo kết quả hệ số xác định của các mơ hình hồi quy bổ sung cho thấy R2 của mơ hình hồi quy bổ sung nhỏ hơn R2 của mơ hình gốc nên ta kết luận mơ hình khơng tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến.
Ta cũng có thể kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến bằng hệ số tương quan cặp giữa các biến trong mơ hình thơng qua bảng 2.18 ở trên. Khi hệ số tương quan cặp giữa các biến nhỏ thì khơng tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình.
Hiện tượng phương sai khơng đồng đều
Ta tiến hình xây dựng mơ hình hồi quy nhân tạo (Artifical Regression) với biến phụ thuộc là bình phương của các hệ số, biến độc lập là biến độc lập trong mơ hình gốc
Giả thuyết:
H0 : khơng có hiện tượng phương sai khơng đồng đều H1 : có hiện tượng phương sai không đồng đều
Nếu Wstat > χ2 = 6.0 thì bác bỏ H1, chấp nhận H1
Từ kết quả của mơ hình hồi quy nhân tạo ta có : R2 = 0.325909
Trị thống kê White Statistic : Wstat = N*R2 = 10* 0.325909= 3.25909 < χ2
Như vậy ta chấp nhận H1, bác bỏ H0, mơ hình có hiện tượng phương sai khơng đồng đều.
Tuy nhiên, Eviews sẽ giúp ta khắc phục hiện tượng phương sai không đồng đều
(phụ lục 14)
Qua khắc phục ta thấy R2 = 0.780880, ta có thể bác bỏ H1,chấp nhận H0.
Hiện tượng tự tương quan
Kiểm tra hiện tượng này, ta xét trị số Durbin – Watson
Với kết quả của mơ hình ta có D = 1.146808 nên mơ hình có hiện tượng tự tương quan âm.
Ta sẽ khắc phục hiện tượng tự tương quan bằng Eviews (phụ lục 15), ta có DW= 1.48. Vậy mơ hình có ý nghĩa thống kê.
Nh
ậ n xét:
Qua phân tích thống kê và kinh tế lượng cho thấy được tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến xuất nhập khẩu mà trong đó có tỷ giá hối đối. Hầu hết phương trình (1) và (2) đều có ý nghĩa thống kê, có sự tác động của các biến độc lập đến biến phụ thuộc. Do đó, khi tỷ giá thay đổi kèm theo các rào cản của chính phủ tác động đến xuất nhập khẩu tại Việt Nam. Nhìn chung sự phụ thuộc của xuất nhập khẩu vào các yếu tố trong nước và ngoài nước là cần thiết và có hiệu quả. Tuy nhiên, Yếu tố tỷ giá không phải là yếu tố quyết định đến xuất nhập khẩu tại Việt nam vì chính sách tỷ giá ở Việt Nam cịn kiểm sốt chặt chẽ. Xuất nhập khẩu Việt Nam phụ thuộc vào cơ cấu kinh
0.05; 2
A
A
0.05; 2
tế nhiều hơn là tỷ giá. Xuất khẩu của Việt Nam phụ thuộc vào tổng cầu của nước ngồi là chính.
Kết luận chương 2:
Trong chương 2, đã tập trung phân tích thực trạng tình hình hoạt động xuất nhập khẩu, và chính sách tỷ giá hối đối của Việt Nam trong thời gian qua:
1. Phân tích tổng quan về tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam từ 2000 đến 2009
2. Phân tích cán cân thương mại của Việt Nam từ 2000-2009 và tác động của cán cân thương mại đến nền kinh tế Việt Nam
3. Khái quát Kim ngạch xuất nhập khẩu, cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu, thị trường xuất nhập khẩu và Chính sách xuất nhập khẩu của Việt Nam
4. Thực trạng thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
5. Phân tích kết quả của mơ hình ảnh hưởng của tỷ giá đến hoạt động xuất nhập khẩu
CHƯƠNG 3
HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐỐI ĐỂ KHUYẾN KHÍCH HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI VIỆT NAM
3.1. Điều hành tỷ giá nhằm mục tiêu nâng cao năng lực cạnh tranh hàng hóa đồng thời ổn định phát triển kinh tế
3.1.1.Điều chỉnh tăng tỷ giá hối đoái
Trên thị trường ngoại tệ hiện nay có sự căng thẳng về nguồn cung làm cho tỷ giá trên thị trường khơng chính thức luôn cao hơn tỷ giá chính thức. Nếu tình hình tiền đồng bị định giá cao tiếp tục được duy trì lâu dài có khả năng gây khó khăn cho hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam. Do đó, tiền đồng nhất thiết phải giảm giá để đạt được ngang giá sức mua, giảm độ chênh lệch giữa tỷ giá chính thức và tỷ giá khơng chính thức nhằm ổn định thị trường ngoại hối và để nâng cao khả năng cạnh tranh hàng hóa. Dù gì thì việc định giá cao so với đối tác thương mại khơng phải là động thái tích cực trong bối cảnh cán cân thương mại của Việt Nam đang bị thâm hụt và thị trường ngoại hối mất cân bằng theo hướng cầu lớn hơn cung.
Nói chung, chính sách tỷ giá phải đảm bảo khơng nên định giá cao cũng không nên định giá quá thấp mà phải phù hợp.Việc xác định tỷ giá phù hợp lại là vấn đề hết sức mơ hồ, khó khăn và phức tạp, cần nhờ đến sự hổ trợ của thị trường.
3.1.2. Không nên phá giá mạnh đồng nội tệ
Mặc dù lý thuyết về chính sách đồng nội tệ yếu có thể tác động nâng cao năng lực cạnh tranh cho hàng hoá xuất khẩu. Song, chính sách tỷ giá khơng phải chủ yếu hướng về xuất nhập khẩu, nó phải đảm bảo lợi ích tổng thể của nền kinh tế. Việc phá giá mạnh có thể sẽ tác động xấu đến sự ổn định của sản xuất trong nước nhất là những doanh nghiệp có nhập khẩu nguyên liệu đầu vào chi phí sẽ tăng. Phá giá mạnh cũng đẩy rủi ro và gánh nặng tỷ giá cho các doanh nghiệp có vay bằng ngoại tệ, nợ nước ngồi của chính phủ cũng tăng lên...
Do sức cạnh tranh hàng hoá của Việt Nam trên thị trường quốc tế thấp nên phá giá đồng nội tệ không thể hổ trợ, nâng cao năng lực cạnh tranh cho hàng xuất khẩu và cải thiện cán cân thương mại. Hơn nữa, hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam chủ yếu là hàng thơ chưa qua chế biến, hàng hóa sản xuất theo dây chuyền, hàng gia cơng...các hàng hóa này có hàm lượng nguyên vật liệu đầu vào nhập từ nước ngoài lớn nên nếu tiền đồng bị mất giá, giá hàng xuất khẩu có thể rẻ hơn tạo lợi thế cho hàng xuất khẩu nhưng đồng thời chi phí cho nguyên vật liệu nhập khẩu cũng tăng theo. Đối với doanh nghiệp xuất khẩu có nguyên vật liệu đầu vào nhập khẩu, việc giá nguyên nhập liệu tăng lên làm giá thành sản phẩm tăng và bắt buộc phải tăng giá bán. Điều này sẽ làm tăng giá hàng nhập khẩu, thúc đẩy lạm phát tăng lên. Do đó, cần hết sức cẩn thận trong việc phá giá đồng nội tệ vì khi phá giá có thể làm tăng chi phí và rủi ro của doanh nghiệp trong nước.
Hơn nữa, tỷ giá tăng sẽ làm mất lòng tin của người dân đối với tiền đồng, sẽ xảy ra tình trạng chuyển đổi từ tiền đồng sang USD và các ngoại tệ mạnh khác hoặc vàng làm trầm trọng tình trạng đơ la hóa. Vì vậy, phá giá làm mất niềm tin của người dân vào tiền đồng.
3.1.3. ựa chọn chính sách tỷ giá trong việc duy trì khả năng của hàng hóa
Lựa chọn mức tỷ giá cụ thể cho từng thời kỳ sẽ do Ngân hàng Nhà nước quy định dựa vào tình hình kinh tế Việt Nam, chính sách tài khố, tiền tệ đến các tác động bên ngồi.
Đối với sự căng thẳng hiện nay trên thị trường ngoại hối như có sự chênh lệch tỷ giá giữa thị trường chính thức và khơng chính thức. Tuy nhiên sự biến động tỷ giá hiện nay có thể là do tâm lý, sự đầu cơ, găm giữ ngoại tệ...Vì vậy, Ngân hàng nhà nước cần có nhiều biện pháp khác nhau để làm dịu các căng thẳng trên thị trường và giảm bớt sự chênh lệch tỷ giá.
NHNN có thể sử dụng nhiều hơn các cơng cụ của chính sách tiền tệ để tác động vào tỷ giá như công cụ lãi suất chẳng hạn. Đối với sự căng thẳng hiện tại trên thị
trường ngoại hối theo NHNN là có sự găm giữ ngoại tệ thì NHNN sẽ có biện pháp như tác động giảm lãi suất huy động USD xuống, tăng lãi suất tiền đồng, giảm bớt hiện tượng găm giữ USD.
Để chính sách tỷ giá có thể được hổ trợ mục tiêu duy trì khả năng cạnh tranh của hàng hóa, hay bất cứ mục tiêu nào khác nhất thiết phải có một cơ chế tỷ giá thích hợp vận động theo tín hiệu của thị trường.
3.1.4. ựa chọn cơ chế tỷ giá thả nổi có sự kiểm sốt của Nhà nước
Hiện tại thị trường ngoại hối Việt Nam cịn thơ sơ, thiếu các hoạt động giao dịch mua bán, trao đổi tiền tệ chính thức và chun nghiệp. Nếu chính phủ khơng can thiệp vào thị trường ngoại hối một mặt làm cho cung cầu tiền tệ khơng gặp nhau, mặt khác thị trường khơng chính thức có thể thao túng làm tỷ giá biến động mạnh. Mặt khác do xuất hiện hiện tượng bong bóng tỷ giá do tâm lý bầy đàn.
Trong nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Chính phủ, thị trường tài chính nói chung và thị trường tiền tệ nói riêng cịn rất sơ khai.Vì lẽ đó mà NHNN Việt Nam phải kiểm soát chặt tỷ giá. Tuy nhiên đã đến lúc NHNN nên giảm bớt việc kiểm soát tỷ giá và thả nổi thêm để nó vân hành theo sát thị trường. Đây là nội dung rất quan trọng trong chính sách đìều hành tỳ giá hiện nay, cả Ngân hàng thế giới (WB) và quỹ tiền tệ (IMF) đều đưa ra những khuyến nghị là Việt Nam nên linh hoạt tỷ giá hơn.
Quản lý tỷ giá là nhằm bình ổn giá, làm cho tỷ giá thể hiện đúng bản chất và hoạt động theo quy luật kinh tế vốn có của nó. Trong điều kiện hiện tại của Việt Nam thì khơng cổ vũ cho xu hướng thả nổi hoàn toàn tỷ giá mà có sự can thiệp của Nhà nước. Tỷ giá linh hoạt hơn sẽ giảm bớt áp lực của NHNN trong vấn đề đối phó với dịng vốn chảy vào hay chảy ra, giảm nguy cơ xung đột chính sách theo kiểu bộ ba bất khả thi: để cho chính sách tiền tệ độc lập hơn và dồn sức cho kiểm sốt lạm phát thì NHNN cần thả nổi hơn nữa tỷ giá hối đối.
3.2. Hồn thiện chính sách tỷ giá hối đoái để ổn định kinh tế vĩ mơ