2.1.1 Tình hình hoạt động
2.1.1.1 Bức tranh tổng thể về thị trường chứng khốn và cơng ty
2.1 Giới thiệu tổng quát về tình hình hoạt động và cơ cấu tổ chức của công ty
chứng khốn ở Việt Nam hiện nay
2.1.1 Tình hình hoạt động:
2.1.1.1 Bức tranh tổng thể về thị trường chứng khốn và cơng ty chứng khoán. chứng khốn.
Thị trường chứng khốn Việt Nam chính thức mở phiên giao dịch đầu tiên vào ngày 28 tháng 7 năm 2000 với 2 mã chứng khoán được niêm yết và 7 cơng ty chứng khốn hoạt động. Đến 31 tháng 12 năm 2008, số cơng ty chứng khốn được Ủy ban
chứng khoán cấp phép thành lập là 102 công ty với tổng quy mô vốn hơn 21 ngàn tỷ
đồng. Sau gần 9 năm hoạt động, thị trường chứng khoán Việt nam đã trải qua nhiều
giai đoạn thăng trầm của một thị trường chứng khoán non trẻ. Có thể tóm lược thị
trường chứng khốn Việt nam qua bảng sau:
Bảng 2.1. Biến động của chỉ số VNIndex với số CP được niêm yết và số cơng ty chứng khốn được thành lập
Năm Số lượng Cổ phiếu niêm yết Khối lượng giao dịch Giá trị giao dịch (tỷ đồng) Điểm cao nhất của VN Index Điểm thấp nhất của VN Index Số cơng ty chứng khốn được thành lập 2000 5 3.662.790 92,357 206,83 100 7 2001 9 19.028.200 964,019 571,04 203,12 8 2002 17 35.715.939 959,329 231,7 174,62 9 2003 17 28.074.150 502,022 183,41 130,9 13 2004 23 72.894.288 1.970,969 279,71 169,16 13 2005 35 115.269.570 3.048,663 325,25 232,41 14 2006 166 634.143.295 39.389,726 815,98 304,23 56 2007 230 2.426.317.101 281.258,162 1.179,32 741,27 80 2008 321 4.509.147.588 181.698,445 926,01 284,06 102
TỔNG 7.844.252.921 509.883,691
(Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM và Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội)
Qua bảng 2.1 ta có thể thấy từ năm 2000 đến 2008 thì năm 2007 là giai đoạn thăng hoa của thị trường chứng khoán Việt Nam với VNIndex đạt được đỉnh cao nhất
1.179,3 điểm, giá trị giao dịch cũng đạt được hơn 281 ngàn tỷ đồng, và giai đoạn này
cũng đánh dấu bước phát triển nhanh chóng của các cơng ty chứng khốn. Hàng loạt
cơng ty chứng khốn ra đời cung cấp các dịch vụ đa dạng, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của của nhà đầu tư.
Năm 2008 đánh dấu sự phát triển cao nhất về số lượng công ty chứng khốn
được thành lập, khi có thêm 42 cơng ty chứng khoán được cấp phép, nâng tổng số cơng
ty chứng khốn được Ủy ban chứng khốn cấp giấy phép lên 102 cơng ty. Các nhà
phân tích cho rằng số lượng cơng ty chứng khốn tăng trưởng mạnh hơn tốc độ tăng trưởng của thị trường cũng như số lượng nhà đầu tư tham gia vào thị trường. Năm 2008 cũng chứng kiến khoảng hơn 30 cơng ty chứng khốn rút bớt nghiệp vụ do khơng thể tăng vốn để đảm bảo có đủ vốn kinh doanh cho những nghiệp vụ đã đăng ký theo qui định của UBCK Nhà nước.
Đầu năm 2009, khi thị trường chứng khốn vẫn cịn trầm lắng, lần đầu tiên
UBCK nhà nước ra quyết định rút giấy phép hoạt động của cơng ty chứng khốn Thiên Việt do không triển khai hoạt động sau 1 năm thành lập và cũng lần đầu tiên, có việc chuyển giao tài khoản của nhà đầu tư từ công ty chứng khốn Gia Anh sang cơng ty chứng khốn Gia Phát do cơng ty chứng khốn Gia Anh khơng có đủ vốn để thực hiện nghiệp vụ môi giới chứng khốn, nên rút bớt nghiệp vụ chỉ cịn nghiệp vụ tư vấn đầu tư.
Đây là những sự kiện đáng chú ý trong năm 2008 và đầu năm 2009, những sự
kiện này chưa từng xảy ra và cũng khơng được tính tới khi thị trường chứng khốn cịn rất sôi động vào năm 2006 – 2007 khi hàng loạt cơng ty chứng khốn ra đời.
Bức tranh tổng thể về hoạt động của các cơng ty chứng khốn trong 9 năm qua
gắn liền với thăng trầm của thị trường chứng khóan mới phát triển. Từ những bước bỡ ngỡ, hào hứng học hỏi của giai đoạn mới thành lập năm 2000 – 2001, đến giai đoạn ảm
đạm, sự thờ ơ của nhà đầu tư 2002 – 2004, rồi sự tham gia hào hứng và bứt phá đi lên
mạnh mẽ của thị trường giai đoạn 2006 – 2007, và trở lại thời kỳ suy thoái 2008, thị trường chứng khoán Việt nam đã tiến bộ vượt bậc và ngày càng hồn thiện mình hơn. Cùng với những bước tiến của thị trường, các công ty chứng khốn cũng có những bước tiến đáng kể, hoạt động ngày càng đa dạng hơn: nhiều dịch vụ được cung cấp:
cầm cố chứng khoán, ứng trước, giao dịch ký quỹ…; các chi nhánh đại lý được mở rộng trên khắp đất nước, đổi mới về công nghệ, đào tạo nhân viên lành nghề, nâng cao trình độ của nhân viên; cải tiến bộ máy tổ chức hiệu quả hơn… là những điều có thể
thấy rõ ở các cơng ty chứng khoán.