Lưu trữ chứng từ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác kế toán tại các công ty chứng khoán ở việt nam , luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 76 - 87)

3.2 Giải pháp cụ thể:

3.2.2.1 Lưu trữ chứng từ

Với công nghệ thông tin ngày càng hiện đại, cơng ty chứng khốn có thể hướng

đến việc đề xuất lưu trữ chứng từ điện tử, nhằm giảm bớt không gian lưu trữ, và cũng

tạo thuận lợi dễ dàng trong việc tìm kiếm. Khi thực hiện lưu trữ chứng từ cần xác định rõ những loại chứng từ nào có thể lưu trữ theo dạng kỹ thuật số, những loại giấy tờ nào vẫn phải lưu trữ theo dạng vật chất và thời gian lưu trữ ra sao. Tuổi thọ của thiết bị lưu trữ và tính an tồn của dữ liệu khi lưu trữ theo dạng kỹ thuật số cũng là vấn đề phải quan tâm

3.2.2.2 Hoàn chỉnh một số nội dung và phương pháp kế tốn:

Thơng tư 95 đã có nhiều đổi mới, theo kịp hơn với chế độ kế toán hiện hành và sự phát triển của thị trường, tuy nhiên vẫn còn 1 số điểm chưa phù hợp, tác giả xin đề cập

3.2.2.2.a Thanh toán bù trừ:

Tài khoản 321 – thanh toán bù trừ giao dịch chứng khoán là tài khoản khơng có số dư cuối kỳ, nhưng theo thơng tư 95/2008/TT-BTC hướng dẫn hạch tốn nghiệp vụ thanh tốn bù trừ, áp theo tình hình thực tế thì tài khoản 321 vẫn luôn tồn tại số dư.

Qui trình thanh tốn mua bán bù trừ với trung tâm lưu ký trên thực tế đang thực hiện như sau:

Qui trình thanh tốn T – T+3

Giao dịch mua Chứng khoán Giao dịch bán chứng khoán

Ngày T : ngày giao dịch mua/bán chứng khoán

Bước 1: Sở giao dịch xác nhận giao dịch thành cơng

Bước 2: Cơng ty chứng khốn cắt tiền của nhà đầu tư về tài khoản của công ty chứng khoán

Bước 1: Sở giao dịch xác nhận giao dịch thành cơng

Bước 2: Cơng ty chứng khốn phong tỏa chứng khoán giao dịch chứng khoán

để chuẩn bị 3 ngày sau thanh toán.

Ngày T + 3 ngày làm việc: Chuyển tiền thanh toán bù trừ

Bước 1: Trước 9h, cơng ty chứng khốn phải chuyển tiền vào tài khoản thanh toán bù trừ tại ngân hàng chỉ định thanh toán để sẵn sàng thực hiện giao dịch bù trừ mua bán chứng khoán.

Bước 2: TTLKCK tự động cắt tiền của

cơng ty chứng khốn mở tại ngân hàng chỉ định thanh toán để thực hiện bù trừ thanh toán giữa các thành viên.

Bước 3: Cơng ty chứng khốn ghi nhận tăng chứng khốn vào tài khoản giao dịch của nhà đầu tư.

Bước 1: cơng ty chứng khốn ghi nhận chứng khốn xuất khỏi tài khoản giao dịch của nhà đầu tư

Bước 2: TTLK chuyển tiền bán chứng khoán về tài khoản thanh toán bù trừ tại ngân hàng chỉ định của cơng ty chứng

khốn.

Bước 3: cơng ty chứng khốn ghi nhận tiền bán chứng khoán vào tài khoản của nhà đầu tư

Qui trình giao dịch T + 1, T+2: thực hiện đối với các giao dịch thỏa thuận và trái

phiếu cũng tương tự như qui trình T – T+3, nhưng thời gian rút ngắn lại còn 1-2 ngày làm việc.

Theo thông tư 95/2008/TT-BTC hướng dẫn, nếu chỉ xét đối với giao dịch mua chứng khoán của nhà đầu tư, áp dụng với việc tiền gửi của nhà đầu tư đang do ngân

hàng liên kết với cơng ty chứng khốn quản lý, phương pháp hạch toán sẽ như sau:

Tại ngày T:

Nợ tài khoản 118 – tiền gửi thanh toán bù trừ giao dịch chứng khốn. Có tài khoản 321 – thanh tốn bù trừ giao dịch chứng khoán.

Đến ngày T+3:

Nợ tài khoản 321 – thanh toán bù trừ giao dịch chứng khốn

Có tài khoản 118 – tiền gửi thanh toán bù trừ giao dịch chứng khoán.

Đồng thời ghi Nợ tài khoản: 0121 – chứng khoán giao dịch (ghi theo mệnh giá của

chứng khoán)

Như vậy, với 3 ngày làm việc, tiền gửi thanh toán bù trừ mới được chuyển đi, nếu chốt số liệu trong khoảng 3 ngày làm việc này thì tài khoản 321 sẽ ln có số dư. Do giao dịch chứng khốn diễn ra liên tục hàng ngày nên số dư tài khoản 321 theo cách hạch tốn này là ln ln có.

Với những tài khoản đang do cơng ty chứng khốn quản lý tiền gửi của nhà đầu tư, các công ty chứng khoán đang hạch toán như sau:

Ngày T:

Nợ TK 3258 – Phải trả tổ chức, cá nhân khác hoặc TK 324 – nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn (đối với các công ty sử dụng TK 324 để quản lý tiền gửi của nhà đầu tư)

Ngày T+3:

Bút toán 1: chuyển tiền đi thanh toán bù trừ

Nợ TK 118 – tiền gửi thanh toán bù trừ giao dịch chứng khốn Có TK 1123 – tiền ký quỹ của nhà đầu tư

Bút toán 2:

Nợ tài khoản 321 – thanh toán bù trừ giao dịch chứng khốn

Có tài khoản 118 – tiền gửi thanh toán bù trừ giao dịch chứng khốn

Để đảm bảo với tình hình thanh tốn bù trừ đang diễn ra thực tế, và để thống

nhất cách sử dụng tài khoản ghi nhận tiền gửi của nhà đầu tư đối với các công ty chứng khốn vẫn giữ tiền của nhà đầu tư thơng qua tài khoản tổng mở tại ngân hàng, tác giả

đề nghị cách hạch toán như sau:

- Thống nhất sử dụng tài khoản 1123 – tiền gửi về giao dịch chứng khoán của nhà

đầu tư và tài khoản 3258 – phải trả tổ chức, cá nhân khác để theo dõi tiền gửi

của nhà đầu tư, tài khoản này được mở chi tiết đến từng nhà đầu tư. - Phương pháp hạch toán

Ngày hạch toán

Ngân hàng theo dõi tiền gửi của nhà đầu tư

Công ty chứng khốn giữ tiền của nhà đầu tư thơng qua tài

khoản tổng.

Ngày T Nợ TK 1123 - tiền ký quỹ của nhà đầu tư

Có TK 324 – nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn

Nợ TK 3258 - phải trả tổ chức, cá nhân khác (chi tiết theo từng nhà

đầu tư)

Có TK 324 – nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn

Ngày T+3 Bước 1: chuyển tiền đi thanh toán bù trừ

Nợ TK 118 – tiền gửi thanh toán bù trừ giao dịch chứng khốn Có 1123 - tiền ký quỹ của nhà đầu tư

Bước 2:

Nợ TK 324 – nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn

Có TK 118 – tiền gửi thanh toán bù trừ giao dịch chứng khoán Nợ TK 0121 – chứng khoán giao dịch

Với nghiệp vụ bán chứng khốn, thơng tư 95/2008/TT-BTC chỉ đề cập đến việc xuất chứng khoán khỏi tài khoản giao dịch mà bỏ qua giai đoạn chứng khoán chờ thanh toán. Trong thời gian chờ thanh toán, chứng khoán vẫn coi là thuộc sở hữu của nhà đầu tư, cho đến ngày thực hiện thanh toán bù trừ, để bảo đảm quyền lợi của nhà đầu tư và tiện cho việc theo dõi của cơng ty chứng khốn, cần bổ sung thêm 1 bước hạch toán tại ngày T và T+1 hoặc T+3 như sau:

Tại ngày T:

Ghi Nợ TK 0125- chứng khoán chờ thanh tốn Ghi Có TK 0121 – chứng khốn giao dịch

Đến ngày T+1, T+3:

Ghi Có TK 0125- chứng khốn chờ thanh toán.

3.2.2.2.b Ghi nhận giá vốn của chứng khoán đầu tư dài hạn

- Trình bày giá trị chứng khốn đầu tư dài hạn:

Theo thơng tư 95/2008/TT-BTC, ghi nhận giá gốc của chứng khoán được thực hiện theo 2 cách:

Nguyên tắc giá gốc: khi lập và trình bày trên báo cáo tài chính nếu có sự sụt

giảm giá trị chứng khốn so với ban đầu thì sẽ lập dự phòng (sử dụng tài khoản 229)

Nguyên tắc giá trị hợp lý: ghi nhận chênh lệch giữa giá trị ghi sổ với giá trị

hợp lý ghi nhận trực tiếp vào vốn chủ sở hữu.

Theo nguyên tắc giá trị hợp lý thì việc ghi nhận chênh lệch giữa giá trị ghi sổ với giá trị hợp lý ghi nhận trực tiếp vào vốn chủ sở hữu. Theo cách hiểu này là sẽ điều

chỉnh giá vốn của chứng khoán đầu tư dài hạn trực tiếp trên báo cáo tài chính mà khơng thơng qua hạch tốn Nợ/có tài khoản đối ứng. Câu hỏi được đặt ra là nếu ghi

nhận vào Vốn chủ sở hữu sẽ ghi nhận vào khoản mục nào của Vốn chủ sở hữu trên bảng Cân đối kế toán. Nếu muốn theo dõi khoản ghi nhận chênh lệch này sẽ theo dõi ở khoản mục nào?

Tác giả đề xuất sử dụng tài khoản 412 – chênh lệch đánh giá lại tài sản để ghi nhận chênh lệch giữa giá trị hợp lý với giá gốc của chứng khoán đầu tư dài hạn. Vì 3 lý do sau:

- Số dư Tài khoản 412 – chênh lệch đánh giá lại tài sản, được trình bày trên khoản mục Vốn chủ sở hữu, thỏa mãn điều kiện ghi nhận giảm giá trị trực tiếp vào vốn chủ sở hữu

- Chứng khoán đầu tư dài hạn được coi là tài sản của công ty nên việc sử dụng tài khoản 412 là hợp lý

- Thông qua tài khoản 412 có thể theo dõi, đánh giá diễn biến của các khoản đầu tư dài hạn qua các kỳ báo cáo.

Phương pháp hạch toán như sau:

Cuối kỳ đánh giá số chứng khốn được phân loại thuộc nhóm chứng khoán sẵn sàng để bán theo giá trị hợp lý:

- Nếu giá chứng khoán tăng ghi: Nợ TK 224 – Đầu tư chứng khốn dài hạn

Có TK 412 – Chênh lệch đánh giá lại tài sản. - Nếu giá chứng khoán giảm:

Nợ TK 412 – chênh lệch đánh giá lại tài sản Có TK 224 – đầu tư chứng khoán dài hạn

- Nhận cổ tức chứng khốn dài hạn bằng cổ phiếu:

Thơng tư 95/2008/TT-BTC hướng dẫn hạch toán ghi nhận cổ tức nhận bằng cổ phiếu như sau:

Nợ TK 224 – chứng khoán đầu tư dài hạn Có TK 511 – doanh thu.

Tuy nhiên, từ thời gian nhận được thông báo của tổ chức phát hành thông qua trung tâm lưu ký đến thời gian cổ phiếu về tài khoản của công ty chứng khoán thường kéo dài rất lâu, mà giá chứng khoán đã được điều chỉnh thay đổi tại thời điểm chốt

quyền. Cách ghi nhận doanh thu tại thời điểm chốt danh sách hưởng quyền nên hạch

toán như sau:

Tại ngày chốt danh sách hưởng quyền nhận cổ tức bằng cổ phiếu: Nợ TK 138 – phải thu khác

Có TK 511 – doanh thu

Khi chứng khốn về tài khoản – trung tâm lưu ký báo Nợ tài khoản giao dịch: Nợ TK 224 – chứng khoán đầu tư dài hạn

Có TK 138 – phải thu khác Nợ TK 0121 – chứng khoán giao dịch.

Ghi nhận giá trị doanh thu nhận cổ tức bằng cổ phiếu theo giá trị hợp lý của cổ phiếu, nhưng định nghĩa như thế nào về giá trị hợp lý lại khơng có. Cho đến thời điểm hiện tại, vẫn chưa có 1 qui định nào qui định rõ về giá trị hợp lý. Trong trường hợp này, giá trị hợp lý được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau:

o Giá trị hợp lý của cổ tức nhận bằng cổ phiếu là mệnh giá của cổ phiếu đó, vì thực tế chỉ nhận được thêm số cổ phiếu với giá trị bằng mệnh giá của chính nó

o Giá trị hợp lý là giá trị sổ sách của cổ phiếu vì để xác định giá trị của 1 cổ phiếu, phương án thông thường nhất là căn cứ theo báo cáo tài chính của cơng ty để tính ra giá trị hiện thời của cổ phiếu

o Giá trị hợp lý là giá cổ phiếu đang được giao dịch trên thị trường, giá mà người mua chấp nhận bỏ ra để nắm giữ được cổ phiếu.

Do có nhiều cách hiểu khác nhau về giá trị hợp lý nên khi ghi nhận doanh thu sẽ có giá trị khác nhau, và khi thực hiện trích lập dự phòng số liệu cũng khác nhau. Nhà nước – Bộ tài chính, cần có qui chuẩn rõ ràng trong việc định nghĩa giá trị hợp lý để các công ty chứng khoán thực hiện 1 cách thống nhất, tránh việc sử dụng giá trị hợp lý

để lách luật, làm đẹp báo cáo tài chính, khơng thể hiện đúng tình hình tài chính của

cơng ty.

3.2.2.2.c Nhận cổ tức bằng cổ phiếu cho chứng khoán thương mại.

Nhận cổ tức bằng cổ phiếu cho chứng khoán thương mại chưa được quan tâm và

đề cập đến trong thông tư 95/2008/TT-BTC, mặc dù điều này vẫn đang diễn ra rất

thừơng xuyên trên thị trường chứng khoán.

Điều chỉnh giá vốn của chứng khoán thương mại như thế nào tại ngày chốt danh

sách thực hiện quyền nhận cổ tức bằng cổ phiếu. Tác giả đề nghị phương án hạch toán như sau:

Bước 1: Điều chỉnh đơn giá vốn của chứng khoán thương mại tại ngày chốt

danh sách theo công thức:

Tổng giá vốn của chứng khoán đã mua /(Số lượng chứng khoán đã mua + số lượng chứng khoán được nhận) = đơn giá vốn điều chỉnh

Bước 2: hạch toán

Nợ TK 138 – phải thu khác

Có TK 121 – chứng khốn thương mại

Với giá trị hạch toán = Đơn giá vốn điều chỉnh x Số lượng chứng khoán được nhận Khi trung tâm lưu ký báo Nợ tài khoản giao dịch:

Nợ TK 121 – chứng khoán thương mại Có TK 138 – phải thu khác Nợ TK 0121 : chứng khốn giao dịch

3.2.2.2.d Dự phịng giảm giá chứng khốn:

Bài tốn đặt ra cho các cơng ty chứng khoán thời gian gần đây khi đến cuối niên

độ tài chính là trích lập dự phịng chứng khốn. Theo thơng tư 228/2009/TT-BTC

hứơng dẫn trích lập dự phịng thì cơng ty chứng khốn khơng thuộc đối tượng áp dụng của thông tư này. Nhưng theo yêu cầu của kiểm tốn, đảm bảo tính thận trọng, các cơng ty chứng khốn đều được u cầu trích lập dự phịng đầu tư tài chính theo phương pháp hướng dẫn của thơng tư này. Nhưng khó khăn đặt ra là dự phòng giảm giá với các loại cổ phiếu OTC khơng có giao dịch trên thị trường, giá nào sẽ được áp dụng để trích lập dự phịng, nhiều phương pháp được đưa ra áp dụng:

- Phương pháp chiết khấu theo dòng tiền nhận được trong tương lai - Phương pháp ghi nhận theo giá trị sổ sách

- Phương pháp sử dụng giá bình qn đang giao dịch tại 3 cơng ty chứng khốn - Trong trường hợp cổ phiếu khơng có giao dịch thì sẽ tính giá của hợp đồng

chuyển nhượng cuối cùng trước ngày trích lập dự phịng, nhưng không được lâu hơn mức 5 ngày

Sử dụng phương pháp nào đều tùy thuộc vào sự thống nhất giữa cơng ty chứng khốn với tổ chức kiểm tốn độc lập mà khơng có 1 qui chuẩn nào. Do đó, sớm ban hành qui định về các cách tính giá dự phịng cho bản thân cơng ty chứng khốn là một yêu cầu bức thiết mà Bộ tài chính cần phải tiến hành ngay.

3.2.2.3 Đào tạo nhân lực kế tốn tại cơng ty chứng khốn:

Sắp tới, với việc chuyển giao tài khoản tiền gửi của nhà đầu tư cho ngân hàng quản lý, công việc của kế toán giao dịch sẽ giảm, và việc giảm nhân viên là khơng tránh khỏi. Đào tạo nhân viên kế tốn giao dịch có thể đảm nhiệm nhiều cơng việc

khơng gây mâu thuẫn về quyền lợi cũng là cách tránh sa thải hàng loạt nhân viên, tạo sự ổn định tâm lý hơn cho nhân viên để phục vụ tốt cho khách hàng.

Các trừơng đại học có chuyên ngành kinh tế - kế toán – kiểm toán, cần mở các chuyên đề hoặc môn học về kế tốn cơng ty chứng khoán nhằm giúp cho sinh viên ra

trường có thể ứng dụng được ngay kiến thức đã học vào thực tế chứ khơng phải đi mị mẫm tìm hiểu lại.

Tận dụng chuyên gia hiện có tại các cơng ty chứng khốn để đào tạo kiến thức về chứng khốn cho nhân viên, vừa tiết kiệm chi phí vừa nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực sẵn có tại cơng ty.

3.2.2.4 Giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin:

3.2.2.4.a Ứng dụng công nghệ vào hoạt động của công ty:

Ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức hoạt động của công ty chứng khoán

dường như là yêu cầu bắt buộc mà các cơng ty chứng khốn phải thực hiện khi gia nhập làm thành viên của Sở giao dịch chứng khoán và trung tâm lưu ký. Khi mà giao dịch không sàn, giao dịch triển khai trực tuyến đang được thực hiện hướng tới xây

dựng thị trường chứng khoán hiện đại, thì việc sử dụng cơng nghệ thơng tin là điều

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác kế toán tại các công ty chứng khoán ở việt nam , luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 76 - 87)