Hệ thống tài khoản và phương pháp hạch toán

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác kế toán tại các công ty chứng khoán ở việt nam , luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 61 - 65)

2.3 Tình hình tổ chức công tác kế toán tại công ty chứng khoán

2.3.7 Hệ thống tài khoản và phương pháp hạch toán

Hệ thống tài khoản theo thông tư 95/2008/TT-BTC mà các đơn vị đang áp dụng không đủ đáp ứng nhu cầu sử dụng của cơng ty chứng khốn ở mặt quản lý tổng thể.

Hệ thống tài khoản còn thiếu 1 số tài khoản mang tính đặc trưng riêng cho hoạt động

kinh doanh của cơng ty chứng khốn.

Bảng2.22. Các vấn đề chung liên quan đến hệ thống tài khoản

Hệ thống tài khoản Số công ty Tỷ trọng

Đủ để tổ chức công tác kế toán 2/40 5% Cần bổ sung thêm 1 số tài khoản 38/40 95%

Loại tài khoản nội bảng cần bổ sung

TK nội bảng cấp 1 (3 chữ số) 32/40 80% TK nội bảng cấp 2 (4 chữ số) 5/40 12,5% TK nội bảng cấp 3 (5 chữ số) 3/40 7,5%

Loại tài khoản ngoại bảng cần bổ sung

TK ngoại bảng cấp 1 (3 chữ số) 3/40 7,5% TK ngoại bảng cấp 2 (4 chữ số) 0/40 0% TK ngoại bảng cấp 3 (5 chữ số) 32/40 80%

Bảng 2.23. Tính linh hoạt của hệ thống tài khoản.

Tính linh hoạt của hệ thống tài khoản Số công ty Tỷ trọng

Vừa có thể bổ sung thêm các tài khoản mới, vừa có thể bỏ đi những tài khoản

không cần thiết

27/40 67,5% Không thể thêm hoặc bớt tài khoản nào 0 0% Có thể bổ sung thêm tài khoản nhưng

không thể bỏ bớt tài khoản

13/40 32,5% Có thể bỏ bớt tài khoản nhưng không thể

Tài khoản có tối đa 8 chữ số 1/40 2,5% Tài khoản có tối đa 10 chữ số 36/40 7,5% Tài khoản có tối đa 16 chữ số 6/40 15%

Bảng 2.22 và 2.23 cho thấy, hệ thống tài khoản nội bảng gồm 9 loại và 10 loại tài khoản ngoại bảng theo thông tư 95/2008/TT-BTC đã được cơng ty chứng khốn sử dụng hạch tốn theo đúng qui định từ năm 2009. Các tài khoản nội bảng được tuân thủ

đến tài khoản loại 3, còn tài khoản chi tiết do các công ty qui định, phục vụ cho cơng

tác quản lý của mình. Đối với tài khoản theo dõi tiền gửi của nhà đầu tư, đa phần các cơng ty chứng khốn mở đến 10 chữ số để tiện việc theo dõi và hạch toán, cũng như

đối chiếu số liệu với trung tâm lưu ký và Sở giao dịch chứng khoán. Số hiệu tài khoản

giao dịch của nhà đầu tư thường được ghi nhận như sau: XXX A xxxxxx , với:

XXX (3 ký tự) là số hiệu thành viên lưu ký của cơng ty chứng khốn, xxxxxx (6 ký tự) là số tài khoản của khách hàng do khách hàng chọn.

A là ký hiệu để phân biệt tài khoản khách hàng trong nước (C); khách hàng

nước ngoài (F) và tài khoản giao dịch của tự doanh (P)

Bảng 2.24. Vận dụng các nguyên tắc và phương pháp kế toán

Nguyên tắc ghi nhận giá vốn CK Số công ty Tỷ trọng

Theo giá gốc 40/40 100%

Theo giá trị hợp lý 0 0%

Phương pháp tính giá trị chứng khốn Số cơng ty Tỷ trọng

Bình quân gia quyền 34/40 85%

Nhập trước, xuất trước (FIFO) 2/40 5%

Nhập sau, xuất trước (LIFO) 0 0%

Phương pháp thực tế đích danh 4/40 10%

Phương pháp hạch tốn chứng khốn Số cơng ty Tỷ trọng

Kê khai thường xuyên 40/40 100%

Phương pháp khấu hao tài sản cố định Số công ty Tỷ trọng

Khấu hao theo đường thẳng 40/40 100%

Khấu hao theo số dư giảm dần 0 0%

Khấu hao theo số lượng sản phẩm 0 0%

Thời gian sử dụng của tài sản cố định Số công ty Tỷ trọng

Căn cứ QĐ 206/2003/QĐ-BTC 39/40 97,5%

Doanh nghiệp tự thiết lập 0 0%

Cả 2 1/40 2,5%

Ghi nhận chi phí đi vay Số cơng ty Tỷ trọng

Ghi nhận vào chi phí hoạt động kinh

doanh 40/40 100%

Vốn hóa 0 0%

Ghi nhận hoạt động Repo chứng

khốn

Số cơng ty Tỷ trọng

Là nghiệp vụ cầm cố 35/40 87,5%

Là nghiệp vụ mua bán chứng khoán 2/40 5%

Bảng 2.25. ghi nhận doanh thu

Ghi nhận doanh thu cung cấp dịch vụ Số công ty Tỷ trọng

Khi cơng ty phát hành hóa đơn 0 0% Khi hoàn tất cung cấp dịch vụ cho khách hàng 33/40 82,5% Khi khách hàng đồng ý thanh toán 0 0% Khi công ty thu được tiền hàng 3/40 7,5% Khi công ty xác định được chi phí liên quan đến

giao dịch bán hàng

0 0%

Cả năm yếu tố trên 4/40 10%

Ghi nhận doanh thu hoạt động tự doanh Số công ty Tỷ trọng

Khi chuyển giao quyền sở hữu chứng khốn 35/40 97,5% Khi có báo cáo khớp lệnh của sở giao dịch CK 1/40 2,5%

Khi nhận được tiền bán CK 2/40 5%

Kết quả bảng 2.24 và bảng 2.25 cho thấy :

Tài khoản sử dụng và phương pháp hạch tốn đối với nghiệp vụ mơi giới tự doanh, tư vấn, bảo lãnh phát hành được các cơng ty chứng khốn sử dụng mơt cách khá thống nhất. Riêng nghiệp vụ Repo, theo cách nhìn và quan điểm của mỗi công ty mà nghiệp vụ này được hạch toán theo 2 hướng khác nhau:

- Quan điểm thứ nhất cho rằng repo chứng khoán cũng như nghiệp vụ cầm cố

chứng khoán niêm yết, nên chỉ chuyển đổi trạng thái chứng khoán từ chứng

khoán được giao dịch sang chứng khoán repo – hạn chế giao dịch.

- Quan điểm thứ hai lại chỉ ra rằng đây là nghiệp vụ mua bán chứng khốn có

quyền bán hoặc mua lại sau một thời gian thỏa thuận trong hợp đồng, nên chứng khoán phải xuất bán và hạch toán giá vốn, lời lỗ như bán chứng khốn thơng thường. Đến thời điểm kết thúc hợp đồng, cơng ty chứng khốn mua lại chứng khốn đem đi Repo, hạch toán lại giá vốn và tăng chứng khốn giao dịch lên. Cách nhìn nhận phân tích dựa vào các điều khoản của hợp đồng Repo này tuy không sai, nhưng lại tạo ra lời giả hoặc lỗ giả, những khoản lời lỗ này thực sự công ty chưa nhận được.

Dựa trên nguyên tắc thận trọng, đa phần kế tốn khơng sử dụng quan điểm thứ hai để hạch toán nghiệp vụ Repo mà nghiêng về quan điểm thứ nhất nhiều hơn.

Nhận xét:

Nguyên tắc và phương pháp kế tốn được các cơng ty vận dụng theo hướng đơn giản hóa tối đa, nhằm giảm bớt công việc và áp lực cho nhân viên kế toán. Phương

pháp ghi nhận một số nghiệp vụ đặc trưng vẫn còn sử dụng phương pháp khác nhau, đưa ra các qui định thống nhất cho các cách hạch toán này cũng là một biện pháp đi tới

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác kế toán tại các công ty chứng khoán ở việt nam , luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)