Quan hệ cấp dƣỡng giữa những thành viên khác trong gia đình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ tài sản giữa các thành viên trong gia đình theo luật hôn nhân và gia đình 2014 (Trang 80 - 84)

2.1.1 .Quan hệ sở hữu giữa vợ chồng

2.2. Quan hệ cấp dƣỡng giữa các thành viên trong gia đình

2.2.3 Quan hệ cấp dƣỡng giữa những thành viên khác trong gia đình

Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình hình thành dựa trên quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc ni dƣỡng. Xuất phát từ quan hệ đó mà giữa các thành viên trong gia đình có sự gắn bó chặt chẽ, sâu sắc về mặt tình cảm và trách nhiệm đối với nhau. Do đó, ngồi quan hệ cấp dƣỡng giữa vợ chồng khi ly hôn, giữa cha mẹ và con là các quan hệ chính thì Luật HN & GĐ cũng đã quy định về cấp dƣỡng giữa các thành viên khác bao gồm:

Thứ nhất, quan hệ cấp dƣỡng giữa anh, chị, em.

Nghĩa vụ cấp dƣỡng giữa anh, chị, em là nghĩa vụ bổ sung. Nó chỉ xuất hiện khi khơng cịn cha mẹ hoặc cha mẹ khơng có khả năng lao động để cấp dƣỡng cho con mình. Trong chừng mực nào đó, có thể coi anh chị em nhƣ là ngƣời có nghĩa vụ dự bị, sau cha mẹ, đối với những ngƣời mà cha mẹ có trách nhiệm cấp dƣỡng. Và nghĩa vụ cấp dƣỡng chỉ có thể đặt đặt ra đối với anh, chị, em đã thành niên, có khả năng kinh tế và khơng sống chung với em, anh, chị. Đồng thời,anh, chị em thuộc diện đƣợc cấp dƣỡng chỉ trong trƣờng hợp em chƣa thành niên khơng có tài sản để tự ni mình hoặc em đã thành niên khơng có khả năng lao động và khơng có tài sản để tự ni mình; hay anh, chị khơng có khả năng lao động và khơng có tài sản để tự ni mình. Khi anh, chị, em đã thành niên mà khơng có khă năng lao động thì cũng không thể thực hiện nghĩa vụ cấp dƣỡng cho nhau. [6, Điều 112]

Các anh, chị, em đều bình đẳng với nhau trong việc cấp dƣỡng cho em, anh, chị, pháp luật không quy định về thứ tự cấp dƣỡng. Trƣờng hợp nhiều

một ngƣời cấp dƣỡng cho nhiều ngƣời hoặc nhiều ngƣời cấp dƣỡng cho một hoặc nhiều ngƣời pháp luật tôn trọng sự thoả thuận của các bên về mức cấp dƣỡng và phƣơng thức cấp dƣỡng, trƣờng hợp khơng thoả thuận đƣợc thì u cầu Tồ án giải quyết. [6, Điều 108, Điều 109]

Việc anh, chị, em cấp dƣỡng cho nhau thể hiện tình yêu thƣơng đùm bọc lẫn nhau giữa những ngƣời con trong gia đình.

Thứ hai, quan hệ cấp dƣỡng giữa ơng bà và cháu.

Xuất phát từ kiểu gia đình truyền thống của Việt Nam, gia đình nhiều thế hệ sống chung với nhau. Cùng với sự phát triển của xã hội, các thế hệ chia ra các gia đình nhỏ có cuộc sống riêng. Nhƣng chính vì truyền thống tốt đẹp của dân tộc, ngồi sự chăm sóc, ni dƣỡng của cha mẹ đối với con cịn có sự quan tâm quan tâm chăm sóc của ơng bà đối với cháu dù cha mẹ đã tách ra không cịn ở với ơng bà. Từ đó, xây dựng nên tình cảm giữa ơng bà và cháu. Sự chăm sóc, ni dƣỡng của ơng bà và cháu khơng chỉ là tình cảm gia đình mà cịn là trách nhiệm của ông bà với cháu, cháu với ông bà, điều này đã đƣợc pháp luật ghi nhận đƣợc thể hiện tại Điều 113 Luật HN & GĐ 2014 nhƣ sau:

Ơng bà nội, ơng bà ngoại khơng sống chung với cháu có nghĩa vụ cấp dƣỡng cho cháu trong trƣờng hợp cháu chƣa thành niên hoặc cháu đã thành niên khơng có khả năng lao động, khơng có tài sản để tự ni mình và khơng có ngƣời cấp dƣỡng theo quy định tại Điều 112 của Luật này.

Cháu đã thành niên không sống chung với ơng bà nội, ơng bà ngoại có nghĩa vụ cấp dƣỡng cho ông bà nội, ông bà ngoại trong trƣờng hợp ơng bà khơng có khả năng lao động, khơng có tài sản để tự ni mình và khơng có ngƣời khác cấp dƣỡng theo quy định của Luật này. [6, Điều 113]

Nhƣ các quan hệ cấp dƣỡng khác, nghĩa cấp dƣỡng giữa ông bà với cháu, giữa cháu và ơng bà cũng có các điều kiện đặc trƣng làm phát sinh nghĩa vụ

huyết thống, không sống chung với nhau tức là ông bà không sống chung với cháu; cháu thành niên không sống chung với ơng bà. Thêm vào đó, ngƣời chƣa thành niên luôn là ngƣời đƣợc cấp dƣỡng, do đó,cháu đƣợc cấp dƣỡng phải là ngƣời chƣa thành niên. Đối với ngƣời đã thành niên phải có những điều kiện nhất định mới đƣợc cấp dƣỡng mà điều kiện đối với cháu đã thành niên và ông bà khi trở thành đối tƣợng đƣợc cấp dƣỡng đó là khơng có khả năng lao động và khơng có tài sản để ni mình và khơng có tài sản cấp dƣỡng. Đồng thời, ơng bà hay cháu có nghĩa vụ cấp dƣỡng khi có đủ khả năng kinh tế, đủ để đảm bảo cuộc sống của mình mới phải thực hiện nghĩa vụ cấp dƣỡng. Có thể thấy, nghĩa vụ cấp dƣỡng giữa ông bà và cháu, giữa cháu và ông bà cũng là nghĩa vụ bổ sung, chỉ khi khơng có ngƣời cấp dƣỡng theo quy định của pháp luật thì mới phát sinh nghĩa vụ cấp dƣỡng đó là cháu khơng cịn anh, chị, em hoặc họ khơng có khả năng cấp dƣỡng cho cháu; bản thân ông bà khơng cịn cha mẹ, con, anh, chị, em hoặc những ngƣời này khơng có điều kiện cấp dƣỡng.

Quy định về quan hệ cấp dƣỡng giữa ông bà và cháu nhằm đảm bảo cuộc sống của cháu, cũng nhƣ sự phụng dƣỡng của con cháu đối với ông bà, đảm bảo cuộc sống với nhu cầu thiết yếu của họ, là những ngƣời yếu thế, cần đƣợc quan tâm trong xã hội.

Thứ ba, quan hệ cấp dƣỡng giữa cơ, dì, chú, cậu, bác ruột và cháu ruột.

Đây là một quy định mới của Luật HN & GĐ 2014 so với Luật HN & GĐ 2014. Luạt Hơn nhân và gia đình 2014 đã mở rộng phạm vi cấp dƣỡng liên quan đến cơ, dì, chú, cậu, bác ruột và cháu ruột tại Điều 114. Điều này phù hợp với thực tiễn, vì trong nhiều trƣờng hợp một ngƣời khơng cịn cha mẹ, anh em, ông bà mà lại chƣa đến tuổi thành niên, mất năng lực hành vi hoặc khơng có khả năng lao động thì việc mở rộng phạm vi cấp dƣỡng có ý nghĩa quan trọng. Nhƣ vậy theo Điều 114 thì:

Cơ, dì, chú, cậu, bác ruột khơng sống chung với cháu ruột có nghĩa vụ cấp dƣỡng cho cháu trong trƣờng hợp cháu chƣa thành niên hoặc

cháu đã thành niên khơng có khả năng lao động và khơng có tài sản để tự ni mình mà khơng có ngƣời khác cấp dƣỡng theo quy định của Luật này.

Cháu đã thành niên khơng sống chung với cơ, dì, chú, cậu, bác ruột có nghĩa vụ cấp dƣỡng cho cơ, dì, chú, cậu, bác ruột trong trƣờng hợp ngƣời cần đƣợc cấp dƣỡng khơng có khả năng lao động và khơng có tài sản để tự ni mình mà khơng có ngƣời khác cấp dƣỡng theo quy định của Luật này. [6, Điều 114]

Nhƣ vậy, có thể thấy, nghĩa vụ cấp dƣỡng giữa cơ, dì, chú, cậu, bác ruột với cháu ruột và ngƣợc lại cháu với cơ, dì, chú, cậu, bác ruột đều phát sinh khi có các điều kiện chung nhƣ sau: ngƣời cấp dƣỡng [cơ, dì, chú, cậu, bác ruột hoặc cháu] khơng sống cùng với ngƣời đƣợc cấp dƣỡng; ngƣời đƣợc cấp dƣỡng là ngƣời chƣa thành niên [cháu]; ngƣời đã thành niên [ bao gồm cháu đã thành niên, cơ, dì, chú, cậu, bác ruột] khơng có khả năng lao động và khơng có tài sản để tự ni mình mà khơng có ngƣời khác cấp dƣỡng; ngƣời cấp dƣỡng phải có khả năng cấp dƣỡng. Nghĩa vụ cấp dƣỡng giữa cơ, dì, chú, cậu, bác ruột và cháu ruột cũng là nghĩa vụ cấp dƣỡng bổ sung, nó chỉ sảy ra khi khơng có ngƣời khác cấp dƣỡng theo quy định của pháp luật.

Đối với quan hệ cấp dƣỡng giữa những thành viên khác trong gia đình, về mức cấp dƣỡng và phƣơng thức cấp dƣỡng, pháp luật cũng đã có quy định về mức cấp dƣỡng và phƣơng thức cấp dƣỡng lần lƣợt tại Điều 116, Điều 117 Luật HN & GĐ 2014. Tuy nhiên, pháp luật cũng không quy định mức cụ thể, việc quyết định mức cấp dƣỡng là bao nhiêu phụ thuộc vào thoả thuận của ngƣời cấp dƣỡng và ngƣời đƣợc cấp dƣỡng. Tuỳ từng trƣờng hợp cụ thể họ có thể thoả thuận sao cho phù hợp với điều kiện và khả năng của mình.

Về phƣơng thức cấp dƣỡng, các bên có thể thoả thuận theo định kỳ hàng quý, hàng tháng, hàng năm hoặc một lần. Trƣờng hợp ngƣời cấp dƣỡng lâm vào tình trạng có khó khăn về kinh tế mà khơng thực hiện đƣợc nghĩa vụ cấp

Điều này hồn tồn hợp lý, vì trƣớc tiên họ phải đảm bảo đƣợc cuộc sống của bản than họ mới có thể cấp dƣỡng cho những ngƣời khác.

Luật Hôn nhân gia đình 2014 cũng quy định về việc chấm dứt nghĩa vụ cấp dƣỡng giữa các thành viên trong gia đình khi rơi vào một trong các trƣờng hợp quy định tại Điều 118, Luật HN & GĐ 2014.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ tài sản giữa các thành viên trong gia đình theo luật hôn nhân và gia đình 2014 (Trang 80 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)