Quan hệ thừa kế giữa các thành viên trong gia đình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ tài sản giữa các thành viên trong gia đình theo luật hôn nhân và gia đình 2014 (Trang 84)

2.1.1 .Quan hệ sở hữu giữa vợ chồng

2.3. Quan hệ thừa kế giữa các thành viên trong gia đình

2.3.1 Quan hệ thừa kế giữa vợ- chồng.

Xuất phát từ quan hệ hơn nhân, vợ chồng có quyền thừa kế tài sản của nhau. Trƣớc đậy, tại Điều 31 Luật Hơn nhân và gia đình năm 2000 quy định “ vợ chồng có quyền thừa kế tài sản của nhau theo quy định của pháp luật thừa kế”. Tuy nhiên, hiện nay, Luật Hôn nhân và gia đình 2014 đã bỏ một số quy định tránh quy định chồng chéo, trùng lặp với Bộ Luật Dân sự. Thêm vào đó, Bộ Luật dân sự 2015 có hiệu lực ngày 01/01/2017 thay thế BLDS 2005 với nhiều điểm mới đáng chú ý. Trong đó, có các quy định về thừa kế. Quan hệ thừa kế giữa vợ chồng đƣợc pháp luật quy định nhƣ sau:

Thứ nhất, vợ chồng có quyền thừa kế tài sản của nhau theo di chúc hoặc

theo pháp luật.

Đối với thừa kế theo di chúc là trƣờng hợp vợ, chồng chết có để lại di chúc phân chia di sản của mình cho những ngƣời thừa kế. Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho ngƣời khác sau khi chết. Ngƣời lập di chúc có quyền chỉ định ngƣời thừa kế, trong trƣờng hợp di chúc là hợp pháp, thì tài sản sẽ đƣợc phân chia theo ý muốn của ngƣời để lại di sản. Tuy nhiên, để bảo vệ quyền thừa kế tài sản của nhau giữa vợ, chồng, Luật dân sự đã quy định vợ, chồng là ngƣời thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc. Tại Bộ luật dân sự 2015 quy định:

Những ngƣời sau đây vẫn đƣợc hƣởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một ngƣời thừa kế theo pháp luật nếu di sản đƣợc chia theo pháp luật, trong trƣờng hợp họ không đƣợc ngƣời lập di chúc cho

hƣởng di sản hoặc chỉ cho hƣởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó:

a. Con chƣa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng. [2, Khoản 1 điều 644] Quy định trên đƣợc hiểu nhƣ sau: những ngƣời nêu trên thuộc diện thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc trong trƣờng hợp ngƣời lập di chúc không cho hƣởng di sản theo di chúc hoặc có cho hƣởng, nhƣng phần mà họ đƣợc hƣởng theo di chúc ít hơn 2/3 của một suất thừa kế nếu di sản đƣợc chia theo pháp luật. Không cho hƣởng di sản đƣợc hiểu là ngƣời lập di chúc thể hiện rõ ý chí truất quyền hƣởng di sản của những ngƣời nói trên hoặc họ khơng đề cập đến những ngƣời này trong di chúc. Nhƣ vậy, khi vợ hoặc chồng chết có để lại di chúc cho vợ, chồng hƣởng ít hơn 2/3 của một suất thừa kế nếu di sản đƣợc chia theo pháp luật hoặc không cho ngƣời vợ, chồng của mình hƣởng di sản thừa kế thì họ vẫn đƣợc hƣởng di sản bằng 2/3 của một suất thừa kế nếu di sản đƣợc chia theo pháp luật.

Do đă ̣c thù quan hê ̣ vợ chồng là xuất phát từ hôn nhân , chung sống cùng nhau, cùng tạo lập khối tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân ; nếu vợ hoă ̣c chồng muốn coi mô ̣t tài sản nào đó là tài sản riêng thì phải chƣ́ng minh , nếu không chƣ́ng minh đƣợc thì đó tài sản chung . Do vâ ̣y, khi vợ hoă ̣c chồng chết mà không để lại di chúc thì ngƣời còn la ̣i có quyền cùng với những ngƣời thuộc hàng thừa kế thứ nhất đƣợc hƣởng thƣ̀a kế theo pháp. Điều này đƣợc ghi nhận tại Điều 651 BLDS 2015. Tuy nhiên, ngƣời vợ, chồng đƣợc ghi nhận với vai trò ngƣời thừa kế thuộc hàng thứ nhất phải là ngƣời vợ, chồng hợp pháp theo quy định của pháp luật về Hơn nhân và gia đình đó là tn thủ các điều kiện kết hơn, không vi phạm các trƣờng hợp cấm kết hôn. Một số trƣờng hợp đặc biệt quy định về các trƣờng hợp chung sống với nhau nhƣ vợ chồng khi tuân thủ một số điều kiện tại Nghị quyết số 35/2000/QH10 ngày 09/06/2000 về việc thi hành Luật Hơn nhân và gia đình năm 2000 mà vẫn đƣợc hƣởng thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất đƣợc quy định nhƣ sau:

a. Trong trƣờng hợp quan hệ vợ chồng đƣợc xác lập trƣớc ngày 03 tháng 01 năm 1987, ngày Luật Hơn nhân và gia đình năm 1986 có hiệu lực, mà chƣa đăng ký kết hơn thì đƣợc khuyến khích đăng ký kết hơn; trong trƣờng hợp có u cầu ly hơn thì đƣợc Tịa án thụ lý giải quyết theo quy định về ly hôn của Luật Hôn nhân và gia đình năm2000;

b. Nam và nữ sống chung với nhau nhƣ vợ chồng từ ngày 03 tháng 01 năm 1987 đến ngày 01 tháng 01 năm 2001, mà có đủ điều kiện kết hơn theo quy định của Luật này thì có nghĩa vụ đăng ký kết hơn trong thời hạn hai năm, kể từ này Luật này có hiệu lực cho đến ngày 01 tháng 01 năm 2003; trong thời hạn này mà họ không đăng ký kết hơn, nhƣng có u cầu ly hơn thì Tịa án áp dụng các quy định về ly hơn của Luật Hơn nhân và gia đình năm 2000 để giải quyết.

Từ sau ngày 01 tháng 01 năm 2003 mà họ khơng đăng ký kết hơn thì pháp luật khơng công nhận họ là vợ chồng. [17]

Ngoài quy định về tƣ cách thừa kế của vợ chồng là ngƣời thừa kế thuộc hàng thứ nhất, pháp luật cũng quy định rất rõ về việc thừa kế trong trƣờng hợp vợ, chồng đã chia tài sản chung khi hơn nhân cịn tồn tại mà sau đó một ngƣời chết thì ngƣời cịn sống vẫn đƣợc thừa kế di sản ( Khoản 1, Điều 665 BLDS 2015). Điều này hoàn toàn hợp lý, việc chia tài sản chung của vợ chồng khi hôn nhân tồn tại việc này thể hiện sự tự nguyện, sự thoả thuận, pháp luật tơn trọng và ghi nhận ý chí của hai bên. Do đó, việc hai bên đã chia tài sản chung cũng không làm ảnh hƣởng đến tƣ cách thừa kế đối với di sản của ngƣời vợ hoặc ngƣời chồng đã chết.

Tƣơng tự, đối với trƣờng hợp vợ, chồng đang xin ly hôn mà chƣa đƣợc hoặc đã đƣợc Tịa án cho ly hơn bằng bản án hoặc quyết định chƣa có hiệu lực pháp luật, nếu một ngƣời chết thì ngƣời cịn sống vẫn đƣợc thừa kế di sản. [2, Khoản 2 Điều 665]. Quan hệ hôn nhân chấm dứt chỉ khi bản án hoặc quyết định ly hơn của tồ án có hiệu lực pháp luật. Khi bản án hoặc quyết định chƣa

có hiệu lực pháp luật thì hai bên vẫn đƣợc coi là vợ chồng hợp pháp, do đó, ngƣời cịn sống vẫn đƣợc thừa kế di sản.

Đối với trƣờng hợp vợ, chồng đã kết hôn với ngƣời khác đƣợc quy định nhƣ sau: “ Ngƣời đang là vợ hoặc chồng của một ngƣời tại thời điểm ngƣời đó chết thì dù sau đó đã kết hơn với ngƣời khác vẫn đƣợc thừa kế di sản”. [2, Khoản 3 Điều 665]. Có thể thấy, khi một ngƣời “đang là vợ, chồng của một ngƣời tại thời điểm ngƣời đó chết” thì hơn nhân giữa họ và ngƣời đã chết vẫn còn tồn tại. Nhƣ vậy, họ có đủ điều kiện đƣợc thừa kế di sản của ngƣời đã chết. Thêm vào đó, quy định tại Điều 65 Luật Hơn nhân và gia đình 2014 thì “ Hơn nhân chấm dứt kể từ thời điểm vợ hoặc chồng chết” [6, Điều 65], nhƣ vậy, bên vợ, chồng cịn sống có quyền tự do kết hơn với ngƣời khác. Do đó, sự kiện kết hơn không ảnh hƣởng tới quyền hƣởng di sản từ ngƣời vợ, chồng trƣớc đã chết của họ.

Thứ hai, vợ, chồng có quyền quản lý tài sản chung của vợ, chồng khi

một bên chết hoặc toà án tuyên bố là đã chết.

Sở hữu của vợ chồng là một dạng sở hữu đặc biệt, sở hữu chung hợp nhất có thể phân chia đƣợc. Trong q trình chung sống họ cùng nhau tạo lập khối tài sản chung khơng ai khác họ là ngƣời có nhiều cơng sức đóng góp nhất vào khối tài sản chung của hai vợ chồng. Do đó, khi một bên vợ, chồng chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết thì bên cịn sống quản lý tài sản chung của vợ chồng, trừ trƣờng hợp trong di chúc có chỉ định ngƣời khác quản lý di sản hoặc những ngƣời thừa kế thỏa thuận cử ngƣời khác quản lý di sản. [6, Khoản 1 Điều 66].

Thứ ba, về nguyên tắc, sở hữu chung của vợ chồng là sự bình đẳng hồn

tồn của vợ chồng đối với tài sản hai ngƣời làm ra trong thời kỳ hôn nhân, không phụ thuộc vào việc ai làm ra nó. Thêm vào đó, BLDS 2015 cũng ghi nhận sở hữu cung của vợ chồng là sở hữu chung hợp nhất phân chia đƣợc theo phần. Do đó, khi có yêu cầu về chia di sản thì tài sản chung của vợ chồng

tài sản của vợ, chồng chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết đƣợc chia theo quy định của pháp luật về thừa kế. [6, Khoản 2 Điều 66].

Thứ tƣ, hạn chế chia di sản thừa kế

Nhằm đảm bảo cuộc sống của vợ, chồng khi một bên chết, việc phân chia di sản có thể làm ảnh hƣởng tới cuộc sống của họ, pháp luật đã quy định hạn chế phân chia di sản trong một số trƣờng hợp nhƣ sau:

Trƣờng hợp yêu cầu chia di sản thừa kế mà việc chia di sản ảnh hƣởng nghiêm trọng đến đời sống của bên vợ hoặc chồng cịn sống và gia đình thì bên cịn sống có quyền u cầu Tịa án xác định phần di sản mà những ngƣời thừa kế đƣợc hƣởng nhƣng chƣa cho chia di sản trong một thời hạn nhất định. Thời hạn này không quá 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế. Hết thời hạn 03 năm mà bên còn sống chứng minh đƣợc việc chia di sản vẫn ảnh hƣởng nghiêm trọng đến đời sống của gia đình họ thì có quyền u cầu Tịa án gia hạn một lần nhƣng không quá 03 năm. [2, Điều 661].

Việc đảm bảo quyền lợi cho vợ, chồng khi một bên vợ, chồng chết pháp luật đã quy định thời hạn hạn chế chia di sản nếu việc chia di sản ảnh hƣởng nghiêm trọng tới đời sống vợ chồng. Tuy nhiên, ngoài việc đảm bảo cho quyền lợi của họ thì pháp luật cũng phải đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng của những ngƣời thừa kế cịn lại. Do đó, thời gian hạn chế chia di sản cũng chỉ đƣợc gia hạn thêm một lần và không quá ba năm nếu nhƣ việc chia di sản vẫn ảnh hƣởng nghiêm trọng tới vợ chồng còn sống khi hết hạn lần thứ nhất.

2.3.2. Quan hệ thừa kế giữa cha mẹ- con.

Sự kế thừa, tiếp nối từ thế hệ này sang thế hệ khác là quy luật khách quan. Trong chế độ phong kiến và tƣ bản, những giai cấp bóc lột chiếm hữu những tƣ liệu sản xuất chủ yếu của xã hội. Di sản mà họ để lại cho con cháu truyền lại không chỉ là quyền lực về kinh tế mà cịn là quyền lực về chính trị. Do đó, để bảo vệ chế độ của mình, di sản họ sẽ ƣu tiên để lại cho những ngƣời

có cùng quan hệ huyết thống. Xã hội ngày càng phát triển, quan hệ thừa kế ngày càng mở rộng đối tƣợng đƣợc hƣởng quyền thừa kế. Quyền thừa kế không chỉ xuất phát từ quan hệ huyết thống mà cịn xuất phát từ ni dƣỡng, cha mẹ và con đều có quyền thừa kế đối với nhau khơng phân biệt cha mẹ đẻ hay cha mẹ ni, khơng phân biệt con ngồi giá thú hay con trong giá thú theo hai hình thức thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật.

Đối với trƣờng hợp thừa kế theo di chúc, nhằm bảo vệ lợi ích cho trƣớc hết là cho con chƣa thành niên, đối tƣợng đƣợc pháp luật dùng nhiều chế tài bảo hộ; cha, mẹ là những ngƣời có quan hệ huyết thống trực hệ hoặc có quan hệ ni dƣỡng; và con đã thành niên nhƣng khơng có khả năng lao động pháp luật quy định họ sẽ vẫn đƣợc hƣởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một ngƣời thừa kế theo pháp luật nếu di sản đƣợc chia theo pháp luật, trong trƣờng hợp họ không đƣợc ngƣời lập di chúc cho hƣởng di sản hoặc chỉ cho hƣởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó [2, Khoản 1 điều 644].

Trong trƣờng hợp cha mẹ, con không để lại di chúc thì di sản của họ đƣợc chia theo pháp luật. Cha, mẹ là ngƣời thừa kế thuộc hàng thứ nhất của con đẻ và con đẻ thuộc là ngƣời thừa kế thuộc hàng thứ nhất của cha mẹ đẻ. Ở đây, khái niệm con đẻ bao gồm cả con ngoài giá thú và con trong giá thú. Con nuôi và cha mẹ nuôi đƣợc thừa kế tài sản của nhau và còn đƣợc thừa kế theo Điều 652 về thừa kế thế vị và Điều 653. Có thể thấy, con ni chỉ đƣợc thừa di sản của cha, mẹ ni của mình, cịn lại khơng phát sinh quan hệ thừa kế với gia đình cha, mẹ ni. Khi cha, mẹ ni kết hơn với ngƣời khác thì con ni khơng đƣơng nhiên trở thành con ni của ngƣời đó nên họ khơng phải ngƣời thừa kế của nhau theo pháp luật. Tuy nhiên, đối với cha mẹ đẻ của mình, dù đã là con ni của ngƣời khác thì ngƣời con đó vẫn có quan hệ thừa kế nhƣ ngƣời không làm con nuôi ngƣời khác.

Tƣơng tự nhƣ trƣờng hợp con nuôi, quan hệ thừa kế giữa cha dƣợng mẹ kế và con riêng thêm điều kiện cha dƣợng mẹ kế và con riêng “ nếu chăm

sóc, ni dƣỡng nhau nhƣ cha mẹ, con” thì đƣợc thừa kế di sản của nhau và còn đƣợc thừa kế theo Điều 652 về thừa kế thế vị và Điều 653. [2, Điều 654].

2.3.3 Quan hệ thừa kế giữa những thành viên khác trong gia đình.

Các thành viên khác trong gia đình cũng đƣợc hƣởng quyền thừa kế tài sản của nhau theo quy định của BLDS 2015. Trong trƣờng hợp ông, bà, cháu, anh, chị, em, cơ, dì, chú, cậu, bác ruột nếu có tên trong di chúc của ngƣời để lại di sản thì đƣơng nhiên họ đƣợc hƣởng phần di sản đó nếu di chúc hợp pháp. Nếu ngƣời để lại di sản khơng để lại di chúc thì phần di sản đó đƣợc chia theo pháp luật.

Thứ nhất, quan hệ thừa kế giữa ông bà và cháu.

Với quan hệ thừa kế của ơng bà và cháu đối với nhau, thì ơng nội, bà nội, ơng ngoại, bà ngoại là ngƣời thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ hai của cháu nội, cháu ngoại và cháu ruột là ngƣời thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ hai của ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại. Tuy nhiên, căn cứ để xác định quan hệ thừa kế giữa ông bà và cháu hồn tồn dựa vào quan hệ huyết thống mà khơng căn cứ vào quan hệ nuôi dƣỡng.

Pháp luật còn dự liệu thêm trƣờng hợp cháu hƣởng phần di sản của ông bà theo trƣờng hợp thừa kế thế vị. Điều này đƣợc thể hiện tại Điều 652 BLDS 2015 nhƣ sau:

Trƣờng hợp con của ngƣời để lại di sản chết trƣớc hoặc cùng một thời điểm với ngƣời để lại di sản thì cháu đƣợc hƣởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu đƣợc hƣởng nếu còn sống; nếu cháu cũng chết trƣớc hoặc cùng một thời điểm với ngƣời để lại di sản thì chắt đƣợc hƣởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt đƣợc hƣởng nếu còn sống. [2, Điều 652].

Theo quy định của điều luật trên thì thừa kế thế vị chỉ đƣợc đặt ra khi thỏa mãn năm điều kiện:

- Những ngƣời “thế vị” nhau phải là những ngƣời thuộc mối quan hệ thừa kế thứ hai trong hàng thừa kế thứ nhất [quan hệ thừa kế giữa cha, mẹ và con], trong đó ngƣời thế vị phải là ngƣời ở đời sau [con thế vị cha, mẹ nhƣng cha, mẹ không đƣợc thế vị con]. Nhƣ vậy, việc thế vị là mối liên hệ giữa hai bên, một bên đƣợc gọi là ngƣời đƣợc thế vị, một bên đƣợc gọi là ngƣời thế vị.

- Giữa họ phải có quan hệ huyết thống trực hệ [chỉ có con đẻ thay thế vị trí của cha, mẹ đẻ].

- Thừa kế thế vị chỉ đặt ra khi ngƣời đƣợc thế vị chết trƣớc hoặc chết cùng thời điểm với ngƣời để lại di sản [cha, mẹ chết trƣớc hoặc chết cùng thời điểm với ông, bà hoặc các cụ].

- Trong mối quan hệ giữa ngƣời để lại di sản với ngƣời đƣợc thế vị thì

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ tài sản giữa các thành viên trong gia đình theo luật hôn nhân và gia đình 2014 (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)