Một số hạn chế, bất cập và kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định về

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ tài sản giữa các thành viên trong gia đình theo luật hôn nhân và gia đình 2014 (Trang 98 - 114)

2.1.1 .Quan hệ sở hữu giữa vợ chồng

3.2. Một số hạn chế, bất cập và kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định về

quan hệ tài sản giữa các thành viên trong gia đình trong Luật Hơn nhân và gia đình 2014.

Ngồi những điểm mới đáng chú ý, góp phần nâng cao chất lƣợng trong công tác xét xử cũng nhƣ tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng vào thực tiễn, Luật HN & GĐ 2014 trong quy định về quan hệ tài sản giữa các thành viên trong gia đình tơi nhận thấy cịn một số hạn chế vƣớng mắc và đồng thời đƣa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định về quan hệ tài sản giữa các thành viên trong gia đình cụ thể nhƣ sau:

Thứ nhất, về quan hệ sở hữu:

Một là, quy định của Luật HN & GĐ 2014 về tài sản trong hôn nhân chủ

yếu đề cập đến tài sản tiêu dùng, quyền sử dụng đất, còn các tài sản khác nhƣ chứng khoán, tài sản trong doanh nghiệp thì chƣa đƣợc đề cập tới, gây khó khăn trong q trình giải quyết tranh chấp. Do đó, cần có những quy định bao quát hơn, đƣa các loại tài sản nhƣ chứng khoán, tài sản trong doanh nghiệp… là những tài sản ngày càng phổ biến trong xã hội hiện nay, nhằm giải quyết tranh chấp, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các đƣơng sự .

Hai là, Luật chƣa có quy định cụ thể về nguyên tắc chia tài sản chung

của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân trong trƣờng hợp vợ chồng khơng thỏa thuận đƣợc mà phải u cầu Tịa án giải quyết. Nhƣ vậy, khi Toà án giải quyết chia tài sản chung của vợ chồng sẽ khơng có cơ sở pháp lý thống nhất, chỉ dựa vào quan điểm của mỗi ngƣời thẩm phán sẽ khó khăn trong q trình giải quyết. Do đó, cần đƣa ra nguyên tắc nhất định nhƣng đồng thời cũng cần xem xét đến nguyện vọng của các bên do bản chất của việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kì hơn nhân để đáp ứng nhu cầu của mỗi bên trong thực tế.

Thêm vào đó, tƣơng tự nhƣ Luật HN & GĐ 2000, Luật HN & GĐ 2014 chƣa quy định về việc ai là ngƣời có quyền u cầu Tịa án hủy bỏ thỏa thuận chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân trong trƣờng hợp thỏa thuận này vi phạm các điều kiện đƣợc quy định tại Điều 42 của Luật này hoặc gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến đời sống gia đình. Hậu quả pháp lý của việc Tịa án tun bố vơ hiệu đối với thỏa thuận chia tài sản chung của vợ, chồng cũng chƣa đƣợc quy định, khi tuyên vô hiệu, vợ chồng đã chia tài sản chung và sử dụng với mục đích khác nhau, bởi đó, hậu quả pháp lý của việc tuyên bố việc chia tài sản chung trong thời kì hơn nhân rất quan trọng, làm cơ sở cho việc giải quyết quyền và lợi ích của các bên liên quan.

tài sản riêng vào tài sản chung, điều này do ý chí tự nguyện của các bên, tuy nhiên, trƣờng hợp tài sản riêng của vợ hoặc chồng mà lợi tức từ tài sản riêng đó là nguồn sống duy nhất của gia đình thì việc định đoạt tài sản riêng đó phải đƣợc sự đồng ý của chồng, vợ. Đây là điều khoản hợp tình, hợp lý, có tính nhân văn, nhƣng Luật khơng quy định rõ thế nào là “nguồn sống duy nhất của gia đình”. Chính vì vậy, trong thực tế rất khó để buộc ngƣời có tài sản riêng đƣa tài sản riêng vào phục vụ nhu cầu chung của gia đình vì khi đã là tài sản riêng đƣợc cơng chứng rõ ràng họ có tồn quyền quyết định dù đó là nguồn sống duy nhất của gia đình. Do vậy cần có văn bản hƣớng dẫn cụ thể để khơng gây thiệt thòi cho bên còn lại.

Bốn là, trong trƣờng hợp tài sản chung của vợ chồng đƣa vào kinh doanh

(Điều 36 Luật HN & GĐ 2014) thì vợ chồng thoả thuận một bên đƣa vào kinh doanh thì ngƣời này sẽ có quyền thực hiện các giao dịch liên quan đến tài sản chung đó. Thoả thuận này phải tuân thủ hình thức lập bằng văn bản. quy định nhƣ vậy sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc đầu tƣ kinh doanh của vợ chồng trong thời buổi kinh tế thị trƣờng, giao lƣu dân sự ngày càng phát triển, nhu cầu đầu tƣ vốn vào các doanh nghiệp ngày càng cao. Tuy nhiên, khó khăn ở đây là việc chia tài sản chung của vợ chồng khi đƣa vào kinh doanh khi ly hơn, điều này có thể ảnh hƣởng khơng nhỏ tới hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt khi góp vốn vào doanh nghiệp, việc xử lý phần tài sản này là vơ cùng khó khăn. Luật Hơn nhân và gia đình 2014 quy định về ngun tắc chia tài sản chung đƣa vào kinh doanh nhƣ sau: “ Vợ, chồng đang thực hiện hoạt động kinh doanh liên quan đến tài sản chung có quyền đƣợc nhận tài sản đó và phải thanh tốn cho bên kia phần giá trị tài sản mà họ đƣợc hƣởng, trừ trƣờng hợp pháp luật về kinh doanh có quy định khác” [ 6, Điều 64]. Nhƣ vậy, có thể thấy phƣơng án chia loại tài sản này đó là ƣu tiên cho ngƣời đang trực tiếp đứng tên thay mặt vợ hoặc chồng của mình tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh nhận tài sản đó và thanh tốn cho bên kia phần giá trị họ đƣợc hƣởng trong phần tài sản chung này. Tuy nhiên, nếu ngƣời đứng tên đại diện thực hiện việc

kinh doanh này khơng có khả năng thanh tốn phần giá trị vợ, chồng họ đƣợc hƣởng thì sẽ đƣa ra hƣớng xử lý nhƣ thế nào. Thêm vào đó, phần tài sản chung góp vốn vào doanh nghiệp bị ràng buộc bởi trình tự, thủ tục và các quy định của luật doanh nghiệp. Pháp luật cũng chƣa có quy định cụ thể về hậu quả của việc chia tài sản chung khi góp vốn vào doanh nghiệp. Do đó, cần có quy định cụ thể hơn, tránh sự lung túng khi áp dụng pháp luật khi có tranh chấp xảy ra.

Thứ hai, về quan hệ cấp dƣỡng:

Một là, vướng mắc về vấn đề mức cấp dưỡng.

Trong trƣờng hợp, cha hoặc mẹ không sống chung với con hoặc sống chung với con mà vi phạm nghĩa vụ nuôi dƣỡngn đối với con chƣa thành niên hoặc con đã thành niên khơng có khả năng lao động và khơng có tài sản để tự ni mình có nghĩa vụ cấp dƣỡng ni con [ 6, Điều 110]. Mức cấp dƣỡng cho con do cha, mẹ thoả thuận; nếu khơng thoả thuận đƣợc thì u cầu Tồ án giải quyết. Quy định này nhằm đảm bảo sự phát triển cho con sau khi gia đình tan vỡ. Tuy nhiên, trong thực tế, khơng ít trƣờng hợp, một bên thì tìm đủ mọi cách để thối thác nghĩa vụ cấp dƣỡng, cịn một bên lại từ chối hoặc khơng yêu cầu cấp dƣỡng, làm ảnh hƣởng đến quyền lợi của con trẻ. Thêm vào đó, Luật HN & GĐ 2014 cũng không quy định rõ cụ thể mức cấp dƣỡng nuôi con là bao nhiêu, điều này gây ra một bất cập đó là hầu hết các trƣờng hợp sau khi ly hôn vấn đề cấp dƣỡng chƣa bảo đảm quyền lợi của con. Cả trong trƣờng hợp ngƣời có nghĩa vụ cấp dƣỡng thực hiện việc cấp dƣỡng theo đúng quy định của bản án mà Tịa án đã tun thì cũng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu thiết yếu cho cuộc sống của ngƣời con.

Trong thực tiễn khi giải quyết các vụ ly hôn nếu các bên không thỏa thuận đƣợc thì Tịa án căn cứ vào những quy định hiện hành và điều kiện khả năng thực tế của mỗi bên để quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi dƣỡng. Bên không trực tiếp nuôi dƣỡng thì áp dụng hƣớng dẫn quy định tại Nghị quyết số 02/2000/NĐ-HĐTP ngày 23 tháng 12 năm 2000 của Hội

của Luật hơn nhân và gia đình năm 2000. Theo đó khi áp dụng Điều 92 thì: “ngƣời khơng trực tiếp ni con có nghĩa vụ cấp dƣỡng ni con. Đây là nghĩa vụ của cha, mẹ; do đó, khơng phân biệt ngƣời trực tiếp ni con có khả năng kinh tế hay không, ngƣời không trực tiếp nuôi con vẫn phải có nghĩa vụ cấp dƣỡng ni con.Trong trƣờng hợp ngƣời trực tiếp nuôi con không yêu cầu ngƣời khơng trực tiếp ni con cấp dƣỡng vì lý do nào đó thì Tồ án cần giải thích cho họ hiểu rằng việc yêu cầu cấp dƣỡng nuôi con là quyền lợi của con để họ biết nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con...”

Tại Khoản 2 Điều 16 của Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03 tháng 10 năm 2001 trƣớc đây quy định: "Nhu cầu thiết yếu của ngƣời đƣợc cấp dƣỡng đƣợc xác định căn cứ vào mức sinh hoạt trung bình tại địa phƣơng nơi ngƣời đƣợc cấp dƣỡng cƣ trú, bao gồm các chi phí thơng thƣờng cần thiết về ăn, ở, mặc, học, khám chữa bệnh và các chi phí thơng thƣờng cần thiết khác để bảo đảm cuộc sống của ngƣời đƣợc cấp dƣỡng"...Có thể nói việc cấp dƣỡng ni con sau khi ly hôn là trách nhiệm và nghĩa vụ của cha, mẹ đối với con mình. Điều này cũng đƣợc ghi nhận tại Điều 34 Luật hôn nhân và gia đình quy định về nghĩa vụ và quyền cha mẹ đối với con.

Trong thực tiễn, hầu hết các trƣờng hợp sau khi ly hôn vấn đề cấp dƣỡng chƣa bảo đảm quyền lợi của đứa con sau khi ly hôn. Đối với một số trƣờng hợp, tiền cấp dƣỡng sau ly hôn không phải luôn đƣợc các bên thực hiện một cách nghiêm túc, đúng nhƣ phán quyết của tồ; cả trong trƣờng hợp ngƣời có nghĩa vụ cấp dƣỡng thực hiện việc cấp dƣỡng theo đúng quy định của bản án mà tịa án đã tun thì cũng chƣa đáp ứng đƣợc “ nhu cầu thiết yếu của ngƣời đƣợc cấp dƣỡng”. Mức cấp dƣỡng lại không thay đổi nhiều khi khơng cịn phù hợp với giá cả thị trƣờng. Trong khi đó, quy định của tịa án về mức cấp dƣỡng là căn cứ vào mức thu nhập, giá cả thị trƣờng tại thời điểm xét xử vụ án, do đó, ngƣời trực tiếp ni dƣỡng con sau khi ly hôn không thể đảm bảo trang trải cuộc sống của con với mức cấp dƣỡng không thay đổi nhƣ vậy;

Do các quy định về cấp dƣỡng cịn chung chung, chƣa có quy định cụ thể về mức cấp dƣỡng nuôi con sau khi ly hơn, tịa án căn cứ vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể của từng trƣờng hợp ly hôn mà phán quyết mức cấp dƣỡng, tạo ra sự thiếu thống nhất trong cách xử lý. Do đó, nên quy định mức cấp dƣỡng tính trên phần trăm thu nhập của ngƣời phải cấp dƣỡng hoặc lấy mức tiền lƣơng tối thiểu vào từng thời điểm làm định khung để quy định mức cấp dƣỡng.

Hai là, về vấn đề thời điểm thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng:

Hiện nay, chƣa có văn bản pháp luật nào quy định hoặc hƣớng dẫn về về thời điểm bắt đầu cấp dƣỡng nuôi con. Điều này đã dẫn đến việc Toà án khi giải quyết vấn đề cấp dƣỡng ni con chƣa có sự thống nhất và chƣa phù hợp, không đảm bảo quyền lợi của con trong rất nhiều trƣờng hợp. Thực tiễn xét xử có Tồ cho rằng, thời điểm bắt đầu cấp dƣỡng ni con là ngày tun án, có Tồ lại tun thời điểm bắt đầu cấp dƣỡng nuôi con là ngày án có hiệu lực pháp luật, hoặc khơng tun là thời điểm nào thì ngƣời có nghĩa vụ cấp dƣỡng ni con phải thực hiện nghĩa vụ đó.

Luật HN&GĐ cùng các văn bản hƣớng dẫn cần đƣa ra các quy định cụ thể hơn về thời điểm bắt đầu cấp dƣỡng để các Toà án trong quá trình xét xử sẽ đƣa ra các phán quyết chính xác về thời điểm bắt đầu cấp dƣỡng nuôi con nhằm bảo vệ quyền lợi của con nhất là trong trƣờng hợp cha hoặc mẹ không tự nguyện thực hiện nghĩa vụ cấp dƣỡng nuôi con, lúc đó cơ quan thi hành án dân sự mới có cơ sở, căn cứ xác định để buộc ngƣời phải cấp dƣỡng thi hành nghĩa vụ của mình.

Ba là, vấn đề tạm ngừng cấp dưỡng.

Tại Điều 117 Luật HN&GĐ 2014 quy định “…các bên có thể thoả thuận thay đổi phƣơng thức cấp dƣỡng, tạm ngừng cấp dƣỡng trong trƣờng hợp ngƣời có nghĩa vụ cấp dƣỡng lâm vào tình trạng khó khăn về kinh tế mà khơng có khả năng thực hiện nghiã vụ cấp dƣỡng, nếu khơng có thoả thuận đƣợc thì u cầu Tồ án giải quyết” . [6, Điều 117]

Theo nhƣ quy định trên thì khi vợ hoặc chồng nếu gặp khó khăn về kinh tế thì có thể thoả thuận với nhau, hoặc nhờ Toà án giải quyết tạm ngừng cấp dƣỡng. Quy định này của pháp luật hơn nhân và gia đình với mục đích nhằm đảm bảo cho nghĩa vụ cấp dƣỡng của cha mẹ cho con có tính khả thi hơn. Luật HN&GĐ năm 2014 tuy có quy định về việc “tạm ngừng cấp dƣỡng trong trƣờng hợp ngƣời có nghĩa vụ lâm vào hồn cảnh khó khăn” nhƣng lại khơng đƣa ra các quy định cụ thể thế nào là “lâm vào hồn cảnh khó khăn” và cũng khơng quy định khi nào thì thời gian bắt đầu tạm ngừng cấp dƣỡng cũng nhƣ thời gian tạm ngừng cấp dƣỡng chấm dứt, điều đó khiến cho Tồ án lúng túng khi giải quyết yêu cầu tạm ngừng cấp dƣỡng. Do đó, phải có một mốc thời gian nhất định để ngƣời đang khó khăn về kinh tế phải tự thúc giục bản thân “ cố gắng” thốt khỏi khó khăn để thực hiện trách nhiệm của mình, đồng thời nhằm trách những bất lợi khơng đáng có cho ngƣời đƣợc cấp dƣỡng.

Để đảm bảo quyền lợi của con đƣợc cấp dƣỡng nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu trong mọi trƣờng hợp thực tiễn, tôi xin kiến nghị các cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền cần phải có quy định và xác định thời điểm cha hoặc mẹ phải cấp dƣỡng nuôi con khi ly hôn mà không trực tiếp nuôi con theo một trong các phƣơng án nhƣ sau:

Phương án một: Thời điểm cha hoặc mẹ không trực tiếp nuôi con khi ly

hôn phải cấp dƣỡng ni con là thời điểm Tồ án lập biên bản lần sau cùng, trong trƣờng hợp quyết định thuận tình ly hơn.

Phương án hai: Thời điểm cha hoặc mẹ không trực tiếp nuôi con khi ly

hôn phải cấp dƣỡng nuôi con là ngày tuyên án sơ thẩm, trong trƣờng hợp các bên không thoả thuận đƣợc về việc cấp dƣỡng ni con và Tồ án đƣa vụ án ra xét xử.

Phương án ba: Thời điểm cha hoặc mẹ không trực tiếp nuôi con khi ly

hôn phải cấp dƣỡng nuôi con kể từ ngày cha hoặc mẹ không sống chung với nhau trở về sau cho đến khi chấm dứt nghĩa vụ cấp dƣỡng ni con. Mà Tồ án có căn cứ xác định trong khoảng thời gian vợ chồng không sống chung với

nhau, nên khơng thực hiện nghĩa vụ chăm sóc, ni dƣỡng giáo dục con - có nghĩa là nghĩa vụ cấp dƣỡng nuôi con của vợ hoặc chồng khi ly hôn bắt đầu kể từ thời điểm vợ chồng ly thân đến khi ly hôn trở về sau cho đến lúc nghĩa vụ cấp dƣỡng đƣợc chấm dứt theo quy định của pháp luật hơn nhân và gia đình. Bởi vì trên thực tế có nhiều ngƣời vợ do mâu thuẫn quá lớn đối với ngƣời chồng và thƣờng xuyên bị bạo hành đã làm cho ngƣời vợ và con phải đi nơi khác để chờ tồ giải quyết việc ly hơn hoặc ngƣời chồng đi làm ăn xa, chung sống với ngƣời khác mà vợ chồng không chung sống với nhau trƣớc khi ly hôn mà một bên vợ hoặc chồng không sống chung với con, đồng thời cũng khơng thực hiện việc chăm sóc, ni dƣỡng, giáo dục con cái (Nhƣng khơng thuộc trƣờng hợp tránh nghĩa vụ cấp dƣỡng nuôi con và đã yêu cầu Toà án giải quyết ).

Đồng thời, thời gian kết thúc tạm hoãn cấp dƣỡng cũng cần đƣợc quy định một cách chi tiết hơn, nhằm đảm bảo quyền lợi của ngƣời đƣợc cấp dƣỡng trong một số trƣờng hợp sau:

Trường hợp một: Đó là trƣớc thời điểm ngƣời đƣợc cấp dƣỡng trịn 18

tuổi và có khả năng lao động. Bởi lẽ nếu ngƣời đƣợc cấp dƣỡng trịn 18 tuổi và có khả năng lao động thì nghĩa vụ cấp dƣỡng cũng chấm dứt, ngƣời phải

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ tài sản giữa các thành viên trong gia đình theo luật hôn nhân và gia đình 2014 (Trang 98 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)