Quan hệ cấp dưỡng giữa vợ chồng khi ly hôn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ tài sản giữa các thành viên trong gia đình theo luật hôn nhân và gia đình 2014 (Trang 71 - 74)

2.1.1 .Quan hệ sở hữu giữa vợ chồng

2.2. Quan hệ cấp dƣỡng giữa các thành viên trong gia đình

2.2.1 Quan hệ cấp dưỡng giữa vợ chồng khi ly hôn

Khi đời sống tình cảm yêu thƣơng giữa vợ chồng đã hết, mâu thuẫn gia đình sâu sắc, mục đích hơn nhân khơng đạt đƣợc thì vấn đề ly hơn đƣợc đặt ra nhằm giải phóng cho vợ chồng, con cái và các thành viên trong gia đình thốt khỏi những xung đột, bế tắc trong đời sống chung. Hôn nhân tan vỡ, vợ chồng không thể nƣơng tựa, chia sẻ với nhau, quan hệ nhân thân giữa vợ chồng cũng chấm dứt theo nhƣng quan hệ tài sản trong đó có quan hệ cấp dƣỡng giữa vợ

và chồng không hẳn đã chấm dứt, khi một bên vợ hoặc chồng gặp khó khăn, có u cầu cấp dƣỡng thì ngƣời vợ hoặc chồng cũ có nghĩa vụ cấp dƣỡng theo khả năng của họ, điều này hoàn toàn phù hợp với truyền thống của ngƣời Việt Nam. Việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tịa án. Sau khi ly hơn, vợ chồng có nghĩa vụ cấp dƣỡng cho nhau nếu ngƣời kia rơi vào diện đƣợc cấp dƣỡng.

Theo định nghĩa tại khoản 24 Điều 3 Luật HN & GĐ 2014 quy định thì: Cấp dƣỡng là việc một ngƣời có nghĩa vụ đóng góp tiền hoặc tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của ngƣời khơng sống chung với mình mà có quan hệ hơn nhân, huyết thống hoặc nuôi dƣỡng trong trƣờng hợp ngƣời đó là ngƣời chƣa thành niên, ngƣời đã thành niên mà khơng có khả năng lao động và khơng có tài sản để tự ni mình hoặc ngƣời gặp khó khăn, túng thiếu theo quy định của Luật Hơn nhân và gia đình. [ 24, Khoản 24 Điều 3]

Thêm vào đó tại Điều 115 Luật HN & GĐ 2014 nghĩa vụ cấp dƣỡng giữa vợ chồng khi ly hôn quy định: khi ly hôn nếu bên khó khăn, túng thiếu có yêu cầu cấp dƣỡng mà có lý do chính đáng thì bên kia có nghĩa vụ cấp dƣỡng theo khả năng của mình.

Nhƣ vậy, từ những quy định trên có thể thấy, điều kiện cấp dƣỡng của vợ chồng khi ly hơn đó là:

Thứ nhất, một trong hai bên có khó khăn túng thiếu có yêu cầu cấp

dƣỡng mà có u cầu chính đáng.

Có thể thấy việc xác định tình trạng khó khăn túng thiếu mà có lý do chính đáng của bên có u cầu cấp dƣỡng cần xem xét nhiều yếu tố nhƣ yếu tố về tình trạng sức khoẻ ( ngƣời yêu cầu cấp dƣỡng ốm đau, bệnh tật, …), khả năng tạo ra thu nhập, trong đó cần đánh giá các yếu tố cấu thành nhƣ độ tuổi, trình độ chun mơn, …., do các yếu tố trên, họ khơng có khả năng lao động và khơng có tài sản để tự ni mình. Thế nào là khơng có khả năng lao động tùy thuộc vào sự đánh giá của thẩm phán. Ngƣời thất nghiệp chƣa chắc là

khơng có khả năng lao động; ngƣời khuyết tật cũng có thể có khả năng lao động. Bên yêu cầu cấp dƣỡng phải chứng minh sự khó khăn, túng thiếu của mình.

Thứ hai, bên đƣợc yêu cầu cấp dƣỡng phải có khả năng cấp dƣỡng.

Khi có yêu cầu cấp dƣỡng, chỉ khi bên đƣợc yêu cầu có đủ khả năng để cấp dƣỡng mới phải thực hiện yêu cầu cấp dƣỡng của bên kia, khi khơng có đủ khả năng họ đƣợc ƣu tiên lợi ích của họ trƣớc mà khơng cần thực hiện theo yêu cầu.. Hiện tại việc xác định ngƣời có khả năng thực tế để thực hiện nghĩa vụ cấp dƣỡng chƣa có hƣớng dẫn cũng nhƣ quy định mới, tuy nhiên trƣớc kia, tại Khoản 1, Khoản 2 Điều 16 Nghị định 70/2001/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành Luật HN & GĐ 2000 có quy định đề cập đến vấn đề này nhƣ sau:

1. Ngƣời có khả năng thực tế để thực hiện nghĩa vụ cấp dƣỡng đƣợc quy định tại các điều 51, 52 và 53 của Luật Hơn nhân và gia đình là ngƣời có thu nhập thƣờng xun hoặc tuy khơng có thu nhập thƣờng xuyên nhƣng còn tài sản sau khi đã trừ đi chi phí thơng thƣờng cần thiết cho cuộc sống của ngƣời đó.

2. Nhu cầu thiết yếu của ngƣời đƣợc cấp dƣỡng theo quy định tại các điều 51, 52 và 53 của Luật này đƣợc xác định căn cứ vào mức sinh hoạt trung bình tại địa phƣơng nơi ngƣời đƣợc cấp dƣỡng cƣ trú, bao gồm các chi phí thơng thƣờng cần thiết về ăn, ở, mặc, học, khám chữa bệnh và các chi phí thơng thƣờng cần thiết khác để bảo đảm cuộc sống của ngƣời đƣợc cấp dƣỡng. [26, Điều 16]

Nhƣ vậy, nếu một ngƣời phải thực hiện nghĩa vụ cấp dƣỡng mà rơi vào tình trạng khó khăn, túng thiếu thì khơng đƣợc coi là có khả năng cấp dƣỡng, nghĩa vụ cấp dƣỡng của họ không đƣợc đặt ran gay cả khi bên vợ hoặc chồng kia có khó khăn túng thiếu mà có nhu cầu chính đáng. Nếu cả hai ngƣời đều túng thiếu, khơng có khả năng hỗ trợ cho nhau thì mỗi ngƣời phải tự xoay sở, khơng ai có trách nhiệm cấp dƣỡng cho ai. Do đó, khi ly hơn, một trong

hai bên có nghĩa vụ cấp dƣỡng cho bên kia chỉ khi thoả mãn cả hai điều kiện mà Điều 115 Luật HN & GĐ 2014 đã nêu.

Khi thực hiện nghĩa vụ cấp dƣỡng, mức cấp dƣỡng giữa vợ chồng tuân theo quy định tại Điều 116 Luật HN & GĐ 2014 đó là : “ Mức cấp dưỡng do người có nghĩa vụ cấp dưỡng và người được cấp dưỡng hoặc người giám hộ của người đó thỏa thuận căn cứ vào thu nhập, khả năng thực tế của người có nghĩa vụ cấp dưỡng và nhu cầu thiết yếu của người được cấp dưỡng; nếu khơng thỏa thuận được thì u cầu Tịa án giải quyết.” [6, Điều 116]

Nghĩa vụ cấp dƣỡng giữa vợ chồng sau khi ly hôn chấm dứt khi bên đƣợc cấp dƣỡng kết hôn với ngƣời khác đƣợc quy định tại Khoản 5, Điều 118, Luật HN & GĐ 2014. Quy định về nghĩa vụ cấp dƣỡng giữa vợ chồng khi ly hôn một quy định của pháp luật thể hiện tính nhân văn sâu sắc, có ý nghĩa giáo dục và nâng cao giá trị đạo đức xã hội, thể hiện tinh thần tƣơng thân tƣơng ái, thể hiện tình nghĩa vợ chồng ngay cả khi quan hệ vợ chồng đã khơng cịn đƣợc pháp luật bảo hộ. Nhƣ vậy, sau khi ly hơn, nếu một bên rơi vào tình trạng túng quẫn thì có thể u cầu bên kia cấp dƣỡng và bên kia chỉ thực hiện nghĩa vụ này khi có khả năng. Tuy nhiên, trên thực tế, khi đã ly hôn, tâm lý chung của vợ hoặc chồng là hiếm khi muốn có sự “nhờ vả” đến ngƣời còn lại. Chỉ đến khi lâm vào tình trạng quá quẫn bách, khơng cịn biết bấu víu vào ai nữa thì họ mới phải tìm sự giúp đỡ của ngƣời kia

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ tài sản giữa các thành viên trong gia đình theo luật hôn nhân và gia đình 2014 (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)