Quan hệ cấp dưỡng giữa cha mẹ con

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ tài sản giữa các thành viên trong gia đình theo luật hôn nhân và gia đình 2014 (Trang 74 - 80)

2.1.1 .Quan hệ sở hữu giữa vợ chồng

2.2. Quan hệ cấp dƣỡng giữa các thành viên trong gia đình

2.2.2 Quan hệ cấp dưỡng giữa cha mẹ con

Về nguyên tắc, giữa cha mẹ và con phải nghĩa có vụ cấp dƣỡng cho nhau khi một bên khơng có khả năng lao động hoặc khơng có tài sản để tự ni mình hoặc là con chƣa thành niên, con đã thành niên nhƣng khơng có khả năng lao động. [ Điều 110, Điều 111 24].

Thứ nhất, nghĩa vụ cấp dƣỡng của cha mẹ đối với con

Vấn đề này đƣợc quy định tại Điều 110 Luật HN & GĐ 2014 nhƣ sau: “Cha, mẹ có nghĩa vụ cấp dƣỡng cho con chƣa thành niên, con đã thành niên

khơng có khả năng lao động và khơng có tài sản để tự ni mình trong trƣờng hợp khơng sống chung với con hoặc sống chung với con nhƣng vi phạm nghĩa vụ nuôi dƣỡng con.” [6, Điều 110]. Nhƣ vậy, ngoài nghĩa vụ cấp dƣỡng của cha mẹ đối với con khi ly hôn nhƣ Điều 56, Luật HN & GĐ 2000, Luật mới đã quy định thêm trƣờng hợp cấp dƣỡng của cha mẹ đối với con khi sống chung nhƣng vi phạm nghĩa vụ nuôi dƣỡng con, mở rộng quy định bao gồm cả việc cấp dƣỡng khi cha mẹ bị hạn chế quyền đối với con chƣa thành niên. Nhƣ vậy, Hai trƣờng hợp cha mẹ phải thực hiện nghĩa vụ cấp dƣỡng đối với con đó là:

- Nghĩa vụ cấp dƣỡng của cha mẹ đối với con chƣa thành niên, con đã thành niên khơng có tài sản để tự ni mình trong trƣờng hợp không sống chung với con bao gồm nghĩa vụ cấp dƣỡng của cha mẹ đối với con khi ly hôn và trƣờng hợp cha mẹ bị hạn chế quyền đối với con chƣa thành niên đƣợc quy định nhƣ sau:

Trong trƣờng hợp cha mẹ ly hơn, Luật Hơn nhân và gia đình 2014 quy định: “Cha, mẹ không trực tiếp ni con có nghĩa vụ cấp dƣỡng cho con” [Khoản 2 Điều 82]. Nhƣ vậy, sự kiện cha mẹ ly hôn không làm thay đổi và chấm dứt quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con. Đây là nghĩa vụ của bậc làm cha mẹ, dù họ không thể tiếp tục cuộc sống vợ chồng nhƣng khơng phải vì thế mà mối quan hệ giữa họ với con cái bị cắt đứt. Tuy nhiên, do cha mẹ khơng cịn quan hệ hơn nhân, việc chung sống khơng còn, nên việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ đối với con vì thế chịu ảnh hƣởng rất lớn. Họ vẫn phải thực hiện trách nhiệm cấp dƣỡng nhằm đảm bảo cho con cái họ đƣợc bù đắp sự hụt hẫng, mất mát về mặt tinh thần và đảm bảo cuộc sống tối thiểu của con họ. Việc cấp dƣỡng nuôi con của ngƣời không trực tiếp nuôi con là nghĩa vụ pháp lý của cha mẹ. Do đó, khơng phân biệt ngƣời trực tiếp ni con có khả năng kinh tế hay không, mà ngƣời không trực tiếp ni con vẫn phải có nghĩa vụ cấp dƣỡng. [ 16, Điểm a Mục 11]

cha mẹ cấp dƣỡng nhƣng cha mẹ lại “ lâm vào tình trạng khó khăn về kinh tế khơng có nghĩa vụ cấp dƣỡng, nếu khơng thoả thuận đƣợc thì u cầu tồ án giải quyết” [6, Điều 117] ,thì cha, mẹ, ngƣời khơng trực tiếp ni con có thể xin tạm hoãn nghĩa vụ cấp dƣỡng cho đến khi họ có khả năng cấp dƣỡng. Nhƣng Luật HN&GĐ năm 2014 cũng những các văn bản hƣớng dẫn khơng nói cụ thể thời gian tạm hỗn đến khi nào kết thúc nhƣ vậy thì quyền lợi của con cái trong trƣờng hợp này cũng sẽ không đƣợc bảo đảm.

Trong trƣờng hợp ngƣời trực tiếp nuôi con không yêu cầu ngƣời không trực tiếp nuôi con cấp dƣỡng thì Tồ án giải thích cho họ rằng quyền đƣợc cấp dƣỡng là quyền lợi của con, nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con. Nếu xét thấy việc họ không yêu cầu cấp dƣỡng là tự nguyện, họ có đầy đủ khả năng ni con thì Tồ án khơng buộc bên kia cấp dƣỡng cho con [16, Mục 11]

Tiền cấp dƣỡng ni con bao gồm những chi phí tối thiểu cho việc ni dƣỡng và học hành của con và do các bên thoả thuận. Trong trƣờng hợp các bên không thoả thuận đƣợc thì tuỳ vào từng trƣờng hợp cụ thể, vào khả năng của mỗi bên mà quyết định mức cấp dƣỡng nuôi con cho hợp lý. Về phƣơng thức cấp dƣỡng do các bên thoả thuận định kỳ hàng tháng, hàng quý, nửa năm, hàng năm hoặc một lần. Trong trƣờng hợp các bên khơng thoả thuận đƣợc thì Tồ án quyết định phƣơng thức cấp dƣỡng định kỳ hàng tháng. [ 16, Điều 117]

Trong trƣờng hợp, cha mẹ bị hạn chế quyền đối với con chƣa thành niên thuộc Điều 85 Luật HN & GĐ 2014 thì các cơ quan quy định tại Điều 86 Luật này không cho cha mẹ trơng nom, chăm sóc giáo dục con, quản lý tài sản riêng của con… thời hạn từ một đến năm năm. Tuy nhiên, khi đó, cha mẹ vẫn phải thực hiện nghĩa vụ cấp dƣỡng cho con. ( Khoản 3 Điều 87, Luật HN & GĐ 2014). Đây là một quy định đƣợc sửa đổi bổ sung dựa trên Điều 43 Luật HN & GĐ 2000, trƣớc đây luật quy định khi hạn chế quyền của cha mẹ đối với con chƣa thành niên cha mẹ vẫn phải thực hiện nghĩa vụ nuôi dƣỡng con, quy định nhƣ vậy sẽ tạo ra sự không thống nhất giữa quy định tại Điều 41

Luật HN & GĐ 2000. Có thể thấy, khi bị hạn chế quyền đối với con cha mẹ khơng đƣợc chăm sóc, giáo dục con cái… do đó cha, mẹ bị hạn chế quyền đối với con bị cách ly với con để đảm bảo quyền lợi cho đứa trẻ. Nhƣ vậy, cha, mẹ và con không cùng sống chung với nhau. Trong khi đó, nghĩa vụ nuôi dƣỡng giữa các thành viên khác trong gia đình phát sinh giữa các chủ thể cùng sống chung với nhau. NHƣ vậy với quy định đƣợc sửa đổi tại Khoản 3, Điều 87 Luật HN & GĐ 2014 sẽ hợp lý hơn.

Theo Điều 118 Luật HN & GĐ 2014, cha mẹ chấm dứt nghĩa vụ cấp dƣỡng khi:

Trường hợp thứ nhất: Ngƣời đƣợc cấp dƣỡng đã thành niên và có khả

năng lao động

Về nguyên tắc, nghĩa vụ cấp dƣỡng chỉ đặt ra khi ngƣời đƣợc cấp dƣỡng là con chƣa thành niên, con đã thành niên khơng có khả năng lao động và khơng có tài sản để tự ni mình. [5, Điều 110]. Vì vậy, khi ngƣời đƣợc cấp dƣỡng đã thành niên và có khả năng lao động thì họ khơng đƣợc cấp dƣỡng nữa. Tuy nhiên, trong nhiều trƣờng hợp ngƣời đã thành niên và có khả năng lao động, song vẫn không đủ thu nhập để tự ni mình. Về ngun tắc những ngƣời này sẽ không đƣợc cấp dƣỡng nữa. Việc cấp dƣỡng của cha mẹ đối với con khi này là xuất phát trên cơ sở đạo đức, phong tục tập quán và tùy thuộc vào sự thỏa thuận giữa cha mẹ và con mà không phải là nghĩa vụ ràng buộc của cha mẹ.

Trường hợp thứ hai: Ngƣời đƣợc cấp dƣỡng có thu nhập hoặc tài sản để

tự ni mình

Khi có thu nhập hoặc tài sản để tự ni mình, ngƣời đƣợc cấp dƣỡng khơng cịn lâm vào hồn cảnh khó khăn, túng thiếu nên việc cấp dƣỡng là khơng cịn cần thiết. Tuy nhiên, ngƣời đƣợc cấp dƣỡng là con chƣa thành niên thì mặc dù có tài sản riêng nhƣng cha mẹ vẫn có nghĩa vụ chăm sóc, ni dƣỡng, do đó vẫn có nghĩa vụ cấp dƣỡng cho con.

Khi đƣợc nhận làm con nuôi, giữa cha mẹ nuôi với ngƣời đƣợc cấp dƣỡng sẽ phát sinh quan hệ cha, mẹ và con nên cha mẹ ni sẽ có nghĩa vụ ni dƣỡng con ni nên khơng cần phải có ngƣời khác cấp dƣỡng.

Trường hợp thứ tư: Ngƣời đƣợc cấp dƣỡng đã trực tiếp nuôi dƣỡng

ngƣời đƣợc cấp dƣỡng

Nghĩa vụ cấp dƣỡng chỉ phát sinh khi ngƣời có nghĩa vụ nuôi dƣỡng không trực tiếp nuôi dƣỡng ngƣời mà mình có nghĩa vụ nuôi dƣỡng do hai ngƣời khơng sống chung. Khi ngƣời có ngĩa vụ ni dƣỡng đã trực tiếp ni dƣỡng ngƣời kia thì nghĩa vụ cấp dƣỡng chấm dứt.

Trường hợp thứ năm: Ngƣời cấp dƣỡng hoặc ngƣời đƣợc cấp dƣỡng đã

chết

Quan hệ cấp dƣỡng là quan hệ tài sản gắn lyền với nhân than giữa các thành viên trong gia đình, dựa trên cơ sở hơn nhân, huyết thống, nuôi dƣỡng đƣợc thực hiện giữa các chủ thể đó với nhau nên khơng thể chuyển giao cho ngƣời khác. Do đó khi một bên (ngƣời cấp dƣỡng hoặc ngƣời đƣợc cấp dƣỡng) chết thì quan hệ cấp dƣỡng chấm dứt.

- Cha mẹ sống chung với con nhƣng vi phạm nghĩa vụ nuôi dƣỡng.

Theo quy định tại Điều 4, Điều 5 và Điều 7 Luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em 2004 thì trẻ em khơng phân biệt giới tính, con trong giá thú hay ngoài giá thú, con đẻ, con nuôi, con chung, con riêng, không phân biệt tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội,.. đều đƣợc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục. Luật nghiêm cấm hành vi bỏ rơi con. Theo Luật Hơn nhân và gia đình 2014 thì cha mẹ có nghĩa vụ u thƣơng, trơng nom, ni dƣỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con; khơng đƣợc phân biệt đối xử với con trên cơ sở giới tính hoặc theo tình trạng hơn nhân của cha mẹ. (Điều 70). Ngồi ra, Điều 22 Nghị định 144/2013/NĐ-CP quy định về việc xử phạt vi phạm hành chính về bảo trợ, cứu trợ xã hội và bảo vệ chăm sóc trẻ em quy định mức xử phạt từ 10 - 15 triệu đồng đối với hành vi bỏ hoặc khơng chăm sóc, ni dƣỡng con sau khi sinh; cha mẹ, ngƣời giám hộ không thực hiện nghĩa vụ ni dƣỡng, cắt đứt

quan hệ tình cảm và vật chất với trẻ em, cố ý bỏ rơi trẻ em ở nơi công cộng, bỏ mặc hoặc ép buộc trẻ không sống cùng gia đình, bỏ mặc trẻ em tự sinh sống, không quan tâm chăm sóc, ni dƣỡng và giáo dục trẻ em để trẻ em khơng rơi vào hồn cảnh đặc biệt.

Do đó, khi sống chung với con mà cha mẹ vi phạm nghĩa vụ nuôi dƣỡng con, trong trƣờng hợp ngƣời cấp dƣỡng không tự nguyện thực hiện nghĩa vụ cấp dƣỡng thì ngƣời đƣợc cấp dƣỡng, cha, mẹ hoặc ngƣời giám hộ của ngƣời đó, theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự, có quyền u cầu Tịa án buộc ngƣời cấp dƣỡng phải thực hiện nghĩa vụ đó [Điều 119, 24].

Thứ hai, nghĩa vụ cấp dƣỡng của con đối với cha mẹ.

Trong mối quan hệ giữa con với cha mẹ, Điều 111 Luật hôn nhân và gia đình 2014 quy định nghĩa vụ cấp dƣỡng của con đối với cha, mẹ nhƣ sau: “Con đã thành niên khơng sống chung với cha, mẹ có nghĩa vụ cấp dƣỡng cho cha, mẹ trong trƣờng hợp cha, mẹ khơng có khả năng lao động và khơng có tài sản để tự ni mình.”[ 24, Điều 111]. Pháp luật quy định các con đều có quyền bình đẳng đối với nhau trong việc đƣợc cha mẹ cấp dƣỡng, đảm bảo cuộc sống cho cha mẹ. Do đó, khi cha mẹ ốm đau, già yếu thì con cái có nghĩa vụ chăm sóc, ni dƣỡng. Vấn đề cấp dƣỡng đặt ra khi con đã thành niên không sống chung với cha mẹ và cha mẹ khơng có khả năng lao động cũng nhƣ tài sản để tự ni mình. Các con đều có nghĩa vụ cấp dƣỡng cho cha mẹ nhƣ nhau, cùng nhau thực hiện nghĩa vụ đó. Việc cấp dƣỡng giữa con đối với cha mẹ xảy ra khi ngƣời con có đủ khả năng kinh tế để cấp dƣỡng cho cha mẹ và ni sống bản thân mình, khi khơng có đủ điều kiện thì rất khó thực hiện điều này.

Nhƣ vậy, quan hệ giữa cha mẹ và con không chỉ là quan hệ huyết thống, ni dƣỡng mà sự u thƣơng, chăm sóc, ni dƣỡng nhau vừa là quyền, vừa là nghĩa vụ của cha mẹ đối với con, và ngƣợc lại. Cha mẹ bằng khả năng của mình đảm bảo cuộc sống cho con cái phát triển tốt nhất về mặt thể chất và tinh

sống của con cái, tạo điều kiện tốt nhất cho con. Và ngƣợc lại, cha mẹ là ngƣời sinh thành giáo dƣỡng con cái, do đó, con cái cũng cần chăm lo cho cuộc sống của cha mẹ khi già yếu, hay cha mẹ khơng có khả năng kinh tế. Đồng thời pháp luật cũng ràng buộc nghĩa vụ cấp dƣỡng của cha mẹ đối với con, của con đối với cha mẹ nhằm đảm bảo tốt nhất quyền và lợi ích của các bên.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ tài sản giữa các thành viên trong gia đình theo luật hôn nhân và gia đình 2014 (Trang 74 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)