Quan hệ sở hữu giữa cha mẹ con

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ tài sản giữa các thành viên trong gia đình theo luật hôn nhân và gia đình 2014 (Trang 62 - 69)

2.1.1 .Quan hệ sở hữu giữa vợ chồng

2.1.2. Quan hệ sở hữu giữa cha mẹ con

Hệ thống pháp luật Hơn nhân và gia đình phân định làm hai nhóm quan hệ giữa cha mẹ và con đó là quan hệ về nhân thân và quan hệ về tài sản. Trong đó, quan hệ tài sản bao gồm quan hệ về sở hữu và quan hệ nuôi dƣỡng, cấp dƣỡng giữa cha mẹ và con. Luật hơn nhân và gia đình 2014 tại Mục 1 Chƣơng V với những quy định về quyền và nghĩa vụ đối với cha mẹ và con đƣợc sửa đổi, bổ sung dựa trên cơ sở Luật HN & GĐ 2000 về cơ bản khơng có nhiều

điểm khác biệt. Quan hệ sở hữu giữa cha mẹ và con đƣợc Luật HN & GĐ 2014 thể hiện chủ yếu ở một số nội dung sau:

Thứ nhất, con có quyền có tài sản riêng và có nghĩa vụ đối với cuộc

sống chung của gia đình.

Hệ thống pháp luật nƣớc ta quy định theo nguyên tắc quyền sở hữu mang tính độc quyền: ngƣời khơng phải là chủ sở hữu khơng có quyền gì đối với tài sản của ngƣời khác, trừ trƣờng hợp đƣợc chủ sở hữu chuyển giao một hoặc nhiều quyền liên quan đến tài sản. Do đó, cha mẹ và con đều có quyền độc lập về tài sản, con có quyền có tài sản riêng đồng thời cũng phải có nghĩa vụ đối với cuộc sống chung của gia đình. Điều đó đƣợc thể hiện tại Điều 75 Luật HN & GĐ 2014:

1. Con có quyền có tài sản riêng. Tài sản riêng của con bao gồm tài sản đƣợc thừa kế riêng, đƣợc tặng cho riêng, thu nhập do lao động của con, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của con và thu nhập hợp pháp khác. Tài sản đƣợc hình thành từ tài sản riêng của con cũng là tài sản riêng của con.

2. Con từ đủ 15 tuổi trở lên sống chung với cha mẹ phải có nghĩa vụ chăm lo đời sống chung của gia đình; đóng góp vào việc đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình nếu có thu nhập.

3. Con đã thành niên có nghĩa vụ đóng góp thu nhập vào việc đáp ứng nhu cầu của gia đình theo quy định tại khoản 4 Điều 70 của Luật này. [6, Điều 75].

Nhƣ vậy, với quy định này đã chỉ rõ các nguồn gốc phát sinh tài sản riêng của con đó là đƣợc thừa kế riêng, đƣợc tặng cho riêng, thu nhập do lao động của con, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của con và thu nhập hợp pháp khác nhƣ thu nhập từ tiền lƣơng, tiền công do lao động của con theo quy định của pháp luật. Con từ đủ 15 trở lên đã có đủ điều kiện để tham gia giúp đỡ bố mẹ trong cuộc sống chung của gia đình, khi sống chung với cha mẹ, nếu

Điều này thể hiện trách nhiệm của mỗi thành viên đối với gia đình, cùng nhau xây dựng gia đình, cùng nhau gánh vác kinh tế, con cái san sẻ gánh nặng kinh tế với bố mẹ, đặc biệt là các gia đình khó khăn. Trách nhiệm đối với cuộc sống chung của gia đình khơng chỉ của bố mẹ mà cả của con cái.

Thứ hai, việc quản lý, định đoạt đối với tài sản riêng của con.

- Việc quản lý tài sản riêng của con.

Đối với việc quản lý tài sản riêng của con, pháp luật HN &GĐ 2014 tại Điều 76 đã có những quy định rất cụ thể, điều đó đƣợc thể hiện ở chỗ:

Theo quan niệm truyền thống và điều kiện sống của ngƣời Việt Nam nên thông thƣờng con chƣa thành niên sống chung với cha, mẹ để cha, mẹ thực hiện việc trông nom, chăm sóc, ni dƣỡng, giáo dục con. Do đó, con từ đủ 15 tuổi trở lên có thể tự quản lý tài sản riêng hoặc nhờ bố mẹ quản lý; tài sản riêng của con dƣới 15 tuổi, con mất năng lực hành vi dân sự do cha mẹ quản lý ( Điều 76). Điều này phù hợp với tình hình thực tế, phù hợp với các quy định trong BLDS 2015 thì ngƣời từ đủ 15 tuổi đến chƣa đủ 18 tuổi đã có thể tự xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trừ một số trƣờng hợp liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký…..( Điều 21) do đó, nếu có đủ khả năng họ có thể hồn tồn tự quản lý tài sản của mình. Hoặc khi chƣa có đủ khả năng, có thể nhờ bố mẹ quản lý thay cho mình.

Đối với con chƣa đủ 15 tuổi đƣợc đánh giá là những ngƣời chƣa có đầy đủ sự chín chắn trong việc nhận thức và làm chủ hành vi, cũng nhƣ sự làm việc độc lập. Do đó, BLDS 2015 quy định giao dịch dân sự do ngƣời chƣa đủ sáu tuổi do ngƣời đại diện theo pháp luật của ngƣời đó xác lập, thực hiện; ngƣời từ đủ sáu tuổi đến chƣa đủ 15 tuổi khi xác lập thực hiện giao dịch dân sự phải đƣợc ngƣời đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ một số giao dịch phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi ( Điều 21). Thêm vào đó, đối với con mất năng lực hành vi dân sự không thể nhận thức và làm chủ hành vi (Điều 22). Do đó, hai đối tƣợng này tài sản riêng của họ do bố mẹ quản lý. Việc bố mẹ quản lý tài sản riêng của hai đối tƣợng này giúp họ đƣa ra

những quyết định đúng đắn hơn khi thực hiện các giao dịch lien quan đến tài sản của mình. Khi thực hiện việc quản lý tài sản, cha mẹ có thể ủy quyền cho ngƣời khác quản lý tài sản riêng của con. Tài sản riêng của con do cha mẹ hoặc ngƣời khác quản lý đƣợc giao lại cho con khi con từ đủ 15 tuổi trở lên hoặc khi con khôi phục năng lực hành vi dân sự đầy đủ, trừ trƣờng hợp cha mẹ và con có thỏa thuận khác.[6, Khoản 2 Điều 75].

Tuy nhiên, trong trƣờng hợp con đang đƣợc ngƣời khác giám hộ theo quy định của Bộ luật dân sự thì cha mẹ khơng quản lý tài sản riêng của con; ngƣời tặng cho tài sản hoặc để lại tài sản thừa kế theo di chúc cho ngƣời con đã chỉ định ngƣời khác quản lý tài sản đó hoặc trƣờng hợp khác theo quy định của pháp luật. (Điều 76). Với quy định này, khi ngƣời giám hộ thực hiện quyền quản lý tài sản của ngƣời đƣợc giám hộ cũng đƣợc quy định chặt chẽ tại Điều 59 BLDS 2015 nhƣ sau:

Một, ngƣời giám hộ của ngƣời chƣa thành niên, ngƣời mất năng lực hành

vi dân sự có trách nhiệm quản lý tài sản của ngƣời đƣợc giám hộ nhƣ tài sản của chính mình; đƣợc thực hiện giao dịch dân sự liên quan đến tài sản của ngƣời đƣợc giám hộ vì lợi ích của ngƣời đƣợc giám hộ. Có thể thấy, việc quản lý hay sử dụng tài sản của ngƣời đƣợc giám hộ hồn tồn đặt trên lợi ích của ngƣời đƣợc giám hộ, ngƣời giám hộ khơng đƣợc có hành vi sử dụng cũng nhƣ chuộc lợi cá nhân đối với tài sản của ngƣời giám hộ.

Hai, việc bán, trao đổi, cho thuê, cho mƣợn, cho vay, cầm cố, thế chấp,

đặt cọc và giao dịch dân sự khác đối với tài sản có giá trị lớn của ngƣời đƣợc giám hộ phải đƣợc sự đồng ý của ngƣời giám sát việc giám hộ. Điều nàu nhằm đảm bảo sự quyền lợi cho ngƣời đƣợc giám hộ, thông qua sự cân nhắc của ngƣời giám hộ vì lợi ích của ngƣời đƣợc giám hộ có nên làm hay khơng nên làm.

Ba, ngƣời giám hộ không đƣợc đem tài sản của ngƣời đƣợc giám hộ tặng

trƣờng hợp giao dịch đƣợc thực hiện vì lợi ích của ngƣời đƣợc giám hộ và có sự đồng ý của ngƣời giám sát việc giám hộ.

Bốn, ngƣời giám hộ của ngƣời có khó khăn trong nhận thức, làm chủ

hành vi đƣợc quản lý tài sản của ngƣời đƣợc giám hộ theo quyết định của tòa án trong phạm vi đƣợc quy định nhƣ đối với ngƣời chƣa thành niên, ngƣời mất năng lực hành vi dân sự.

Nhƣ vậy, khi quản lý tài sản của ngƣời đƣợc giám hộ, ngƣời giám hộ có trách nhiệm quản lý nhƣ tài sản của chính mình; có trách nhiệm bảo quản, gìn giữ tài sản, khơng làm hƣ hỏng, mất mát tài sản của ngƣời đƣợc giám hộ, không đƣợc cho tặng tài sản của ngƣời đƣợc giám hộ, chỉ đƣợc sử dụng, định đoạt tài sản vì lợi ích của ngƣời đƣợc giám hộ… Nhằm ngăn chặn sự lạm quyền của ngƣời giám hộ, pháp luật quy định những giao dịch dân sự của ngƣời giám hộ với ngƣời đƣợc giám hộ đều vô hiệu. Bởi ngƣời giám hộ là ngƣời đại diện cho ngƣời đƣợc giám hộ, do đó, khi hai bên có giao dịch ngƣời giám hộ vừa là đại diện quản lý tài sản vừa là một bên trong giao dịch dân sự sẽ dễ dẫn đến lạm quyền.

Tƣơng tự nhƣ đối với ngƣời giám hộ, ngƣời quản lý tài sản khi ngƣời tặng cho tài sản hoặc để lại tài sản thừa kế theo di chúc cho ngƣời con đã chỉ định ngƣời đó quản lý tài sản thì ngƣời quản lý tài sản đƣợc xác định về quyền và nghĩa vụ theo Điều 616, Điều 618, Điều 619 BLDS 2015.

- Việc định đoạt tài sản riêng của con chƣa thành niên, ngƣời mất năng lực hành vi dân sự.

Đối với con dƣới 15 tuổi hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự, việc đại diện của cha mẹ bao hàm cả việc quản lý tài sản của con. Ngoài ra, Luật HN & GĐ 2014 cũng quy định cha mẹ có cả quyền định đoạt đối với tài sản của con với điều kiện việc định đoạt phải vì lợi ích của con . Nếu con chƣa thành niên đủ 9 tuổi trở lên, thì khi định đoạt tài sản của con, cha mẹ phải tính đến nguyện vọng của con [khoản 1Điều 77]. Tuy nhiên, điều này không đồng nghĩa với việc, cha mẹ phải đƣợc sự đồng ý của con để định đoạt tài sản trong

trƣờng hợp này. Quy định nhƣ vậy xuất phát từ trách nhiệm của cha mẹ đối với con cái trong việc quản lý tài sản của con và nhằm bảo vệ tài sản của con chƣa thành niên. Cha mẹ có nghĩa vụ giữ gìn và sử dụng hợp lý tài sản của con, tất cả đều phải xuất phát từ lợi ích của con. Cha mẹ không đƣợc tự ý lấy tài sản của con để mua bán, trao đổi, thực hiện các giao dịch khi khơng vì lợi ích của con.

Con từ đủ 15 tuổi đến dƣới 18 tuổi có quyền định đoạt tài sản riêng, trừ trƣờng hợp tài sản là bất động sản, động sản có đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng hoặc dùng tài sản để kinh doanh thì phải có sự đồng ý bằng văn bản của cha mẹ hoặc ngƣời giám hộ. Quy định này nhằm đảm bảo lợi ích cho con cái, ở độ tuổi dƣới 18 tuổi, con cái chƣa có sự phát triển đầy đủ về thể chất và tinh thần, chƣa có kinh nghiệm khi tham gia cũng nhƣ tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh. Do vậy, sự hƣớng dẫn, quyết định của cha mẹ có sự ảnh hƣởng không nhỏ đến việc sử dụng định đoạt khối tài sản riêng của con, sự chỉ bảo của cha mẹ tránh gây thiệt hại cho khối tài sản riêng của con cái.

Nếu con ở trong tình trạng mất năng lực hành vi thì việc định đoạt tài sản riêng do ngƣời giám hộ thực hiện. Cha mẹ, với tƣ cách là ngƣời giám hộ đƣơng nhiên trong trƣờng hợp con thành niên mất năng lực hành vi dân sự chƣa có vợ, chồng, con hoặc có mà vợ, chồng, con đều khơng đủ điều kiện làm ngƣời giám hộ thì cha mẹ là ngƣời giám hộ ( khoản 3 Điều 53 BLDS 2015), chỉ có quyền định đoạt các tài sản có giá trị lớn của con theo các quy định tại BLDS 2015 Điều 59, khi có sự đồng ý của ngƣời giám sát việc giám hộ.

- Cha mẹ là ngƣời đại diện cho con chƣa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự trừ trƣờng hợp con có ngƣời khác làm giám hộ hoặc ngƣời khác đại diện theo pháp luật.

Với tƣ cách là ngƣời đại diện cho con, cha mẹ có quyền tự mình thực hiện các giao dịch nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của con chƣa thành niên,

động và khơng có tài sản tự ni mình. Đối với giao dịch liên quan đến tài sản là bất động sản, động sản có đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng, tài sản đƣa vào kinh doanh của con chƣa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự thì phải có sự thỏa thuận của cha mẹ. Cha, mẹ phải chịu trách nhiệm liên đới về việc thực hiện giao dịch liên quan đến tài sản của con đƣợc quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này và theo quy định của Bộ luật dân sự. [6, Điều 73].

Cha mẹ có nghĩa vụ đại diện cho con chƣa thành niên, con đã thành niên nhƣng mất năng lực hành vi dân sự [ 6, Khoản 3 Điều 69]. Khi con chƣa thành niên, con thành niên nhƣng mất mất năng lực hành vi dân sự có hành vi gây thiệt hại cho ngƣời thứ ba thì cha mẹ phải bồi thƣờng thiệt hại theo quy định tại Điều 586 BLDS 2015 nhƣ sau:

Trường hợp một: Ngƣời chƣa đủ mƣời lăm tuổi gây thiệt hại mà còn cha, mẹ thì cha, mẹ phải bồi thƣờng tồn bộ thiệt hại; nếu tài sản của cha, mẹ không đủ để bồi thƣờng mà con chƣa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng thì lấy tài sản đó để bồi thƣờng phần cịn thiếu, trừ trƣờng hợp quy định tại Điều 599 của Bộ luật này.

Trường hợp hai: Ngƣời từ đủ mƣời lăm tuổi đến chƣa đủ mƣời tám tuổi

gây thiệt hại thì phải bồi thƣờng bằng tài sản của mình; nếu khơng đủ tài sản để bồi thƣờng thì cha, mẹ phải bồi thƣờng phần còn thiếu bằng tài sản của mình.

Trường hợp ba: Ngƣời chƣa thành niên, ngƣời mất năng lực hành vi dân

sự, ngƣời có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi gây thiệt hại mà có ngƣời giám hộ thì ngƣời giám hộ đó đƣợc dùng tài sản của ngƣời đƣợc giám hộ để bồi thƣờng; nếu ngƣời đƣợc giám hộ khơng có tài sản hoặc khơng đủ tài sản để bồi thƣờng thì ngƣời giám hộ phải bồi thƣờng bằng tài sản của mình; nếu ngƣời giám hộ chứng minh đƣợc mình khơng có lỗi trong việc giám hộ thì khơng phải lấy tài sản của mình để bồi thƣờng. [6, Điều 74]

Con khơng có quyền gì đối với tài sản của cha mẹ, chừng nào cha mẹ còn sống. Cha mẹ già yếu vẫn tự mình quản lý tài sản của mình, tự mình thu và hƣởng hoa lợi từ tài sản của mình. Trong trƣờng hợp cha và mẹ mất năng lực hành vi, thì con cả đã thành niên có đủ điều kiện phải là ngƣời giám hộ; nếu con cả khơng có đủ điều kiện làm ngƣời giám hộ, thì ngƣời con tiếp theo đã thành niên có đủ điều kiện phải là ngƣời giám hộ [khoản 2 Điều 53 BLDS 2015]. Nếu cha mẹ đƣợc đặt dƣới chế độ giám hộ và con đƣợc giao nhiệm vụ giám hộ, thì con quản lý tài sản của cha mẹ theo các quy định chung về quản lý tài sản của ngƣời đƣợc giám hộ [Điều 59, BLDS 2015], bản thân tƣ cách “con” trong quan hệ đối với cha mẹ không làm phát sinh quyền của ngƣời mang tƣ cách đó đối với tài sản của ngƣời đƣợc giám hộ.

Nhƣ vậy, quan hệ sở hữu giữa cha mẹ và con đƣợc pháp luật điều chỉnh. Giữa cha mẹ và con khơng có chế độ sở hữu chung đặc biệt nhƣ sở hữu chung hợp nhất giữa vợ chồng. Do đó, “con” trong gia đình có quyền có tài sản riêng, độc lập với cha mẹ, có tƣ cách là chủ thể sở hữu theo Luật dân sự. Nếu cha mẹ và con cái có sở hữu chung thì do Luật dân sự điều chỉnh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ tài sản giữa các thành viên trong gia đình theo luật hôn nhân và gia đình 2014 (Trang 62 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)