Tăng cường cơ sở vật chất đỏp ứng yờu cầu thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt xột xử ỏn hỡnh sự cấp huyện của đội ngũ Kiểm sỏt

Một phần của tài liệu Hoạt động của kiểm sát viên trong thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử các vụ án hình sự tại tòa án nhân dân cấp huyện ở tỉnh phú thọ (Trang 104 - 110)

cụng tố và kiểm sỏt xột xử ỏn hỡnh sự cấp huyện của đội ngũ Kiểm sỏt viờn ở Phỳ Thọ

Tăng cường về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho cụng tỏc thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt xột xử cho đội ngũ Kiểm sỏt viờn ở Phỳ Thọ. Trong 08 nhiệm vụ trọng tõm cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới, Nghị quyết 08-NQ/TW của Bộ chớnh trị nờu nhiệm vụ thứ tư là: “Tăng cường đầu tư cơ

sở vật chất bảo đảm cho cỏc cơ quan tư phỏp cú đủ điều kiện để hoàn thành nhiệm vụ, cú chế độ chớnh sỏch hợp lý đối với cỏn bộ tư phỏp”. Quỏn triệt

tinh thần của nghị quyết này. Luật tổ chức VKSND 2002 đó cú nhiều quy định mới để đảm bảo hoạt động của Viện kiểm sỏt nhõn dõn. Nếu như trước đõy, kinh phớ hoạt động của ngành Kiểm sỏt do Chớnh phủ lập dự toỏn thỡ nay Luật đó quy định cho VKSND Tối Cao chủ động lập dự toỏn kinh phớ của ngành. Một trong những điểm đổi mới quan trọng là trong Luật cũn qui định rừ việc nhà nước ưu tiờn đầu tư phỏt triển cụng nghệ thụng tin và cỏc phương tiện khỏc để đảm bảo cho ngành Kiểm sỏt nhõn dõn thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của mỡnh. Trờn cơ sở đú VKSND Tối cao cần chủ động đỏnh giỏ tỡnh hỡnh, thống kờ rừ nhu cầu của việc cấp kinh phớ, trang thiết bị cho cỏc khõu cụng tỏc của ngành để đề xuất với Chớnh phủ trỡnh Quốc hội xem xột quyết định. Trước hết là cần tăng cường cơ sở vật chất trụ sở làm việc, phương tiện đi lại, mỏy vi tớnh. Như chỳng ta đó biết, theo yờu cầu hàng năm của Viện kiểm sỏt nhõn dõn Tối Cao, để đảm bảo thi hành tốt cỏc quy định của BLTTHS, cũng như phục vụ tỡnh hỡnh nhiệm vụ chớnh trị núi chung thỡ Viện kiểm sỏt phải phối hợp với Tũa ỏn tổ chức cỏc phiờn tũa xột xử lưu động. Để thực hiện tốt nhiệm vụ này, việc tăng cường phương tiện giao thụng liờn lạc cho Viện kiểm sỏt cỏc cấp ở địa phương là cần thiết.

Thực hiện cỏc yờu cầu trờn, ngành kiểm sỏt tỉnh Phỳ Thọ đó tớch cực phối hợp với ngành dọc cấp trờn tiến hành đề xuất, lập dự trự kinh phớ hàng

năm nhất là những ưu tiờn cần thiết về kinh phớ để đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ chung của ngành. Về cơ bản trang thiết bị, trụ sở làm việc hiện nay được cấp đó phần nào cụng việc cho đội ngũ Kiểm sỏt viờn của Viện kiểm sỏt nhõn dõn tỉnh Phỳ Thọ. Tuy nhiờn hiện nay một số trụ sở đó xuống cấp, trang thiết bị cấp để phục vụ cụng tỏc theo thời gian đó phần nào hư hỏng chưa cú những điều chỉnh, thay mới kịp thời. Để đỏp ứng được đầy đủ yờu thực hiện nhiệm vụ hiện nay của đội ngũ Kiểm sỏt viờn Viện kiểm sỏt tỉnh Phỳ thọ cần đề xuất cấp trờn quan tõm mua sắm trang thiết bị làm việc cho đội ngũ Kiểm sỏt viờn như đề nghị cấp cho mỗi kiểm sỏt viờn 01 mỏy vi tớnh sỏch tay, cấp cho mỗi huyện 01 xe ụ tụ để đỏp ứng nhu cầu cụng việc như đi xỏc minh, xột xử lưu động.. Hiện nay đề ỏn cấp xe ụ tụ cho Viện kiểm sỏt cấp huyện đang được Viện kiểm sỏt nhõn dõn Tối Cao thực hiện. Theo đề ỏn trờn thỡ mỗi Viện kiểm sỏt cấp huyện ở Phỳ Thọ được cấp 01 xe ụ tụ, nhưng trước tiờn là ưu tiờn cấp cho 03 huyện, thị cú khú khăn và đụ thị lớn.

Về chế độ lương thỡ hiện nay chế độ lương và phụ cấp đối với Kiểm sỏt viờn cũn thấp, trong khi đời sống vật chất, tinh thần của Kiểm sỏt viờn ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả làm việc của họ. Trong năm 2009, Chớnh phủ đó cú chớnh sỏch phụ cấp thõm niờm cho đội ngũ Kiểm sỏt viờn, Kiểm tra viờn ngành kiểm sỏt. Tuy nhiờn việc sắp xếp như vậy là chưa hợp lý, bởi lẽ: Một kiểm sỏt viờn hoặc Kiểm tra viờn phải tốt nghiệp Đại học Luật sau đú cụng tỏc trong ngành Kiểm sỏt từ 04 năm đối với Kiểm sỏt viờn và từ 03 năm đối với kiểm tra viờn phải phải học qua lớp nghiệp vụ kiểm sỏt thỡ mới được xem xột bổ nhiệm và tớnh từ lỳc bổ nhiệm sau 05 năm thỡ mới được tớnh thõm niờn. Trong khi đú 01 cỏn bộ Tũa ỏn học xong đại học Luật vào cụng tỏc trong ngành Tũa ỏn, chỉ cần được vào biờn chế chớnh thức là được xếp vào ngạch thư ký Tũa ỏn và chỉ cần sau 05 năm thỡ họ được tớnh thõm niờn. Rừ ràng chỉ cần so sỏnh như vậy đó thấy sự bất cập. Tiếp đến phỏp luật qui định thang bảng lương Kiểm sỏt viờn cấp huyện giống như cụng chức nhà nước

khỏc nhưng cụng việc giải quyết ỏn ngày càng nhiều do sự phỏt triển của xó hội cũng như việc tăng thẩm quyền xột xử đối với Tũa ỏn cấp huyện. Từ những bất cập trờn cần thiết phải thay đổi thang bảng lương đối với đội ngũ Kiểm sỏt viờn cấp huyện ở Phỳ Thọ núi riờng và đội ngũ Kiểm sỏt viờn ngành kiểm sỏt núi riờng là việc làm cần thiết và cú như vậy mới phỏt huy được năng lực, trỏch nhiệm của Kiểm sỏt viờn trong thực thi cụng vụ của mỡnh và cho sỏt với cỏc thành phần khỏc trong xó hội trong điều kiện cơ chế thị trường ở nước ta.

Hiện nay thực trạng cơ sở vật chất đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ của Kiểm sỏt viờn cấp huyện ở tỉnh Phỳ Thọ cũn thiếu nhất là điều kiện, phương tiện làm việc cũn thụ sơ và lạc hậu. Khả năng ngõn sỏch nhà nước cũn hạn hẹp, chưa đỏp ứng đủ yờu cầu cần thiết để thực thi nhiệm vụ. Đỏng chỳ ý là khi phõn bổ ngõn sỏch, cũng như khi qui định tiờu chuẩn, định mức diện tớch trụ sở làm việc, trang thiết bị phương tiện làm việc, định mức chi tiờu ngõn sỏch. Nhà nước vẫn coi ngành Kiểm sỏt như cỏc ngành hành chớnh sự nghiệp khỏc. Theo số liệu quyết toỏn hàng năm thỡ mức chi cho cỏn bộ, Kiểm sỏt viờn cũn rất thấp, khụng đỏp ứng được nhu cầu. Trong khi đú khối lượng cụng việc ngày càng tăng, nhất là trong lĩnh vực giải quyết ỏn hỡnh sự.

Ngoài những giải phỏp như trờn, cần phải cú những giải phỏp khỏc cú liờn quan và mang tớnh đồng bộ như đổi mới cụng tỏc quản lý, chỉ đạo điều hành trong hoạt động thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt xột xử; tăng cường cụng tỏc lónh đạo, chỉ đạo nghiệp vụ giữa Viện kiểm sỏt cấp trờn và Viện kiểm sỏt cấp dưới, mối quan hệ phối hợp giữa Viện kiểm sỏt với cỏc cơ quan ban ngành khỏc, tăng cường việc học tập nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ đối với đội ngũ Kiểm sỏt viờn nhất là trỡnh độ lý luận và thực tiễn...

Trờn đõy là những giải phỏp cơ bản nhằm nõng cao hiệu quả trong thực hiện chức năng nhiệm vụ của Kiểm sỏt viờn trong thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt xột xử hỡnh sự.

KẾT LUẬN

Cho đến nay, trong quỏ trỡnh hoàn thiện bộ mỏy Nhà nước xó hội chủ nghĩa ở nước ta, Hiến phỏp năm 1992 (sửa đổi) tiếp tục khẳng định Viện kiểm sỏt là một trong bốn hệ thống cơ quan nhà nước do Quốc hội tổ chức ra, cú chức năng thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp, bảo đảm cho phỏp luật được chấp hành nghiờm chỉnh và thống nhất.

THQCT và KSXX sơ thẩm cỏc vụ ỏn hỡnh sự là một trong cỏc hoạt động chớnh của đội ngũ Kiểm sỏt viờn. Vỡ hoạt động xột xử tội phạm là hoạt động đặc biệt của cơ quan Toà ỏn nhõn danh Nhà nước để phỏn quyết một hành vi phạm tội phải chịu một hỡnh phạt tương xứng với hành vi phạm tội trước Nhà nước. Hoạt động đú trực tiếp tỏc động đến cỏc quyền tự do thõn thể, danh dự và tớnh mạng của cụng dõn, do đú nếu để xảy ra xột xử oan sai đối với một cụng dõn khụng những chỉ gõy ảnh hưởng đến đời sống của họ mà cũn làm mất lũng tin của quần chỳng nhõn dõn đối với cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật. Mặt khỏc, nếu tội phạm khụng bị phỏt hiện, xử lý kịp thời và nghiờm minh là sự biểu hiện của phỏp luật khụng nghiờm, tạo điều kiện cho tội phạm tiếp tục phỏt triển. Do đú, đũi hỏi đội ngũ KSV Viện kiểm sỏt phải thực hiện tốt, cú hiệu quả chức năng kiểm sỏt hoạt động tư phỏp trong xột xử vụ ỏn hỡnh sự nhằm đảm bảo hoạt động xột xử của cơ quan Toà ỏn đỳng trỡnh tự, thủ tục theo quy định của phỏp luật Tố tụng hỡnh sự, khụng làm oan người vụ tội, khụng bỏ lọt tội phạm.

Ngoài ra, trong tỡnh hỡnh mới hiện nay với việc thay đổi chớnh sỏch phỏt triển kinh tế của Nhà nước ta, quỏ trỡnh hội nhập quốc tế đó làm nảy sinh nhiều loại tội phạm mới, cú tớnh chất và mức độ nguy hiểm nờn việc phỏt hiện, điều tra, xử lý tội phạm vỡ vậy cũng khú khăn, phức tạp hơn. Bờn cạnh đú, trong thời gian qua để đỏp ứng với chớnh sỏch phỏt triển trong thời kỳ mới, Nhà nước ta đó cú nhiều sửa đổi, bổ sung về phỏp luật hỡnh sự và phỏp

luật tố tụng hỡnh sự. Đứng trước những thay đổi đú đũi hỏi đội ngũ Kiểm sỏt viờn Viện kiểm sỏt nhõn dõn khụng ngừng nõng cao chất lượng và hiệu quả trong việc thực hiện chức năng thực hành quyền cụng tố, kiểm sỏt xột xử vụ ỏn hỡnh sự của mỡnh.

Trờn cơ sở phõn tớch thực trạng về hoạt động THQCT trong giai đoạn XXST ỏn hỡnh sự của đội ngũ Kiểm sỏt viờn, nờu lờn được những hạn chế, tồn tại và nguyờn nhõn trong hoạt động này của đội ngũ Kiểm sỏt viờn Viện kiểm sỏt cấp huyện trờn địa bàn tỉnh Phỳ Thọ. Đồng thời trờn cơ sở nhận thức về cỏc yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động THQCT trong XXST ỏn hỡnh sự, tỏc giả đó đưa ra những giải phỏp cụ thể và những kiến nghị nhằm đảm bảo hoạt động THQCT trong XXST ỏn HS của đội ngũ Kiểm sỏt viờn cấp huyện Viện kiểm sỏt nhõn tỉnh Phỳ Thọ.

Bằng những kiến thức lý luận, kiến thức về phỏp luật và cụ thể là những năm cụng tỏc trong ngành Kiểm sỏt, tỏc giả đó cố gắng thể hiện trong luận văn một số vấn đề cơ bản về hoạt động của Kiểm sỏt viờn cấp huyện trong cụng tỏc thực hành quyền cụng tố trong giai đoạn XXST hỡnh sự. Qua phõn tớch đỏnh giỏ thực trạng THQCT - XXST cỏc vụ ỏn hỡnh sự trong 6 năm qua ở VKS cấp huyện ở tỉnh Phỳ Thọ để làm rừ những việc đó làm được và những tồn tại, hạn chế, chỉ ra nguyờn nhõn khỏch quan, chủ quan của cụng tỏc này.

Do điều kiện nghiờn cứu và khả năng của tỏc giả cú hạn, do đú kết quả nghiờn cứu của luận văn cũn cú những hạn chế nhất định, kớnh mong được sự đúng gúp ý kiến của cỏc nhà khoa học và cỏc bạn đồng nghiệp để tỏc giả tiếp tục nghiờn cứu đề tài này trong thực tiễn cụng tỏc.

Một phần của tài liệu Hoạt động của kiểm sát viên trong thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử các vụ án hình sự tại tòa án nhân dân cấp huyện ở tỉnh phú thọ (Trang 104 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w