Những hạn chế yếu kộm

Một phần của tài liệu Hoạt động của kiểm sát viên trong thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử các vụ án hình sự tại tòa án nhân dân cấp huyện ở tỉnh phú thọ (Trang 62 - 74)

Những ưu điểm là chủ yếu, tuy nhiờn quỏ trỡnh thực thi nhiệm vụ của mỡnh thỡ đội ngũ KSV cấp huyện VKSND tỉnh Phỳ Thọ vẫn cũn những hạn chế nhất định trong THQCT và KSXX cỏc vụ ỏn hỡnh sự. Vẫn cũn tỡnh trạng KSV kiểm tra hồ sơ vụ ỏn chưa kỹ, chưa đầy đủ và đỳng với quy chế kiểm sỏt xột xử, nờn khụng phỏt hiện được thiếu sút, vi phạm trong giai đoạn điều tra, truy tố, dẫn đến Tũa ỏn phải trả lại hồ sơ điều tra bổ sung (năm 2006 = 19 vụ; Năm 2007 = 22 vụ; năm 2008 = 14 vụ; năm 2009 = 7 vụ; năm 2010 = 8 vụ; năm 2011 = 5 vụ). Tỡnh trạng ỏn sơ thẩm cấp huyện bị cấp phỳc thẩm cải sửa vẫn cũn (năm 2006 = 2 vụ; năm 2007 = 2 vụ; năm 2008 = 6 vụ; năm 2009 = 4 vụ.) [54].

Việc THQCT và KSXX tại phiờn tũa của KSV trong một số vụ ỏn cũn kộm hiệu quả, KSV khụng chủ động phối hợp cựng Tũa ỏn để làm rừ hành vi phạm tội của bị cỏo dẫn đến cú trường hợp khụng bảo vệ được cỏo trạng phải rỳt một phần quyết định truy tố ngay tại phiờn tũa, xỏc định khụng đỳng tội danh hoặc đề nghị xử lý tội phạm khụng đỳng phỏp luật, đề nghị cho hưởng ỏn treo, cải tạo khụng giam giữ.. chưa đỳng với qui định của phỏp luật; việc kiểm sỏt chấp hành cỏc thủ tục tố tụng tại phiờn tũa cũn bị xem nhẹ, nhiều trường hợp KSV cũn bỏ qua hoặc khụng phỏt hiện được vi phạm phỏp luật của Hội đồng xột xử để cú biện phỏp yờu cầu khắc phục, những vi phạm trờn đó được Viện kiểm sỏt tỉnh Phỳ Thọ rỳt kinh nghiệm trực tiếp đối với những vụ ỏn cụ thể và đó cú thụng bỏo rỳt kinh nghiệm gửi cỏc huyện, thành, thị trờn địa bàn tỉnh... Vớ dụ như: Theo qui định tại khoản 4 Điều 197 BLTTHS thỡ những người dưới 16 tuổi khụng được vào phũng xột xử trừ trường hợp được Tũa ỏn triệu tập xột hỏi. Tuy nhiờn trờn thực tế thấy cú phiờn tũa thõn nhõn của bị cỏo hoặc người bị hại cú bế hoặc đưa vào phũng xử ỏn nhiều trẻ em, cú trường hợp khụng khớ xột xử đang trang nghiờm thỡ xuất hiện tiếng khúc của trẻ em hoặc chuụng điện thoại di động, trẻ em đi lại trong phũng xử ỏn… Lẽ ra trong những trường hợp này KSV phải yờu cầu đưa trẻ em ra khỏi phũng xử ỏn và bảo đảm trật tự phiờn tũa xong cú một số KSV lại khụng làm. Về phần kiểm tra căn cước và phổ biến rừ quyền, nghĩa vụ của bị cỏo. Hầu hết cỏc phiờn tũa đều thẩm tra đầy đủ căn cước và phổ biến rừ quyền, nghĩa vụ của bị cỏo. Tuy nhiờn cú một số tồn tại mà hầu hết cỏc phiờn tũa đều cú là việc hỏi lại bị cỏo đó nhận được cỏo trạng và quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử hay chưa, hỏi bị cỏo về việc này nhưng lại gộp trong một cõu hỏi hoặc cú tỏch ra hai cõu hỏi xong khụng hỏi rừ bị cỏo nhận được vào ngày, thỏng, năm nào. Theo qui định tại khoản 1 điều 182 BLTTHS thỡ quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử phải được giao cho bị cỏo…chậm nhất là mười ngày trước khi mở phiờn tũa. Trong trường hợp bị cỏo chưa nhận được bản cỏo trạng theo qui định tại

khoản 2 Điều 49 và quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử trong thời hạn qui định tại khoản 1 Điều 182 và nếu bị cỏo cú yờu cầu thỡ HĐXX phải hoón phiờn tũa. Như vậy, HĐXX chưa hỏi thỡ KSV phải hỏi lại bị cỏo đó nhận được quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử vào ngày, thỏng , năm nào. Nếu bị cỏo khụng nhớ thỡ yờu cầu HĐXX cụng bố biờn bản giao quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử được lưu trong hồ sơ, và trong trường hợp quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử gửi cho bị cỏo chậm so với thời hạn qui định tại Điều 182 thỡ phải hỏi bị cỏo về việc cú đồng ý tiếp tục xột xử vụ ỏn hay khụng, nếu bị cỏo khụng đồng ý thỡ phải hoón phiờn tũa. Hoặc trong cỏc quyết định của bản ỏn tớnh thời gian thử thỏch đối với bị cỏo được hưởng ỏn treo sai. Việc ỏp dụng tỡnh tiết tăng nặng giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự cú vụ khụng đỳng nhưng KSV khụng phỏt hiện được, ngược lại cú vụ Tũa ỏn ỏp dụng đỳng thỡ KSV lại cho là sai.

Việc tham gia xột hỏi tại phiờn tũa của KSV cũn thiếu chủ động, chưa nhạy bộn, vẫn cũn cú thúi quen ỏn tại hồ sơ và tội danh, mức ỏn bỏ tỳi. Kiểm sỏt viờn nghiờn cứu hồ sơ để tham gia chưa dự kiến cỏc tỡnh huống xảy ra để đề ra nội dung tham gia thẩm vấn, nhất là đối với những vụ trong quỏ trỡnh điều tra, truy tố mà bị cỏo khụng nhận tội hoặc chứng cứ cũn cú điểm chưa chắc. Tại phiờn tũa nhiều KSV chưa tập trung theo dừi diễn biến khi HĐXX thẩm vấn để đối chiếu nội dung cỏo trạng với lời khai của bị cỏo, lời bào chữa của Luật sư, lời khai của người làm chứng, người bị hại và những người tham gia tố tụng khỏc để cựng HĐXX thẩm vấn làm rừ. Cú những KSV trước khi tham gia phiờn tũa do chưa nghiờn cứu kỹ hồ sơ nờn khụng nắm chắc nội dung vụ ỏn do đú, trước phiờn tũa hoàn toàn bị động, bỏ mặc việc thẩm vấn cho HĐXX. Về bản luận tội, việc xõy dựng bản luận tội cú KSV cũn chưa chu đỏo. Việc phõn tớch đỏnh giỏ chứng cứ trong bản dự thảo luận tội đến việc bổ sung chứng cứ tại phiờn tũa để buộc tội bị cỏo cũn yếu. Cũn tỡnh trạng bản luận tội chủ yếu là mụ tả lại nội dung bản cỏo trạng. Khi trỡnh bày lời luận tội thỡ rời rạc, nội dung bản luận tội cũn dài. Cú vụ tuy đơn giản nhưng lại quan

trọng húa và ngược lại dẫn đến khụng sỏt với thực tế diễn biến phiờn tũa. Điều này thể hiện sự phiến diện, chủ quan dẫn đến chất lượng luận tội thiếu thuyết phục. Trong cơ cấu bản luận tội cũn thiếu những phần quan trọng như việc phõn tớch làm rừ nguyờn nhõn và điều kiện phỏt sinh tội phạm. Trong phần đề xuất ỏp dụng hỡnh phạt, mới chỉ chỳ ý đến đề xuất ỏp dụng hỡnh phạt chớnh, bỏ qua đề xuất việc ỏp dụng hỡnh phạt bổ sung hoặc việc bồi thường thiệt hại. Việc thẩm vấn, tranh luận với người bào chữa và những người tham gia tố tụng khỏc cũn chưa tớch cực. Cũn xảy ra tỡnh trạng KSV sau khi luận tội cho là hết nhiệm vụ, nờn ớt chỳ ý đến phỏt biểu của người bào chữa. Theo BLTTHS thỡ việc thẩm vấn, tranh luận tại phiờn tũa như một cuộc điều tra cụng khai nhưng cơ sở của nú là hồ sơ tố tụng đó được xõy dựng một cỏch chặt chẽ từ cỏc giai đoạn tố tụng trước đú bao gồm: Thủ tục tư phỏp về tố tụng và chứng cứ được thu thập khỏch quan đỳng trỡnh tự, thủ tục do BLTTHS qui định. Do đú, xột về bản chất nếu cỏc việc tố tụng trong giai đoạn trước đó bảo đảm thỡ việc thẩm vấn tại phiờn tũa để cụng khai và củng cố thờm và đỏnh giỏ tớnh chất, hậu quả của vụ ỏn để quyết định hỡnh phạt và những vấn đề liờn quan khỏc. Do vậy, KSV muốn cú được sự chủ động tại phiờn tũa thỡ phải nắm chắc hồ sơ thụng qua việc lập hồ sơ kiểm sỏt của mỡnh và điều quan trọng hơn là phải cú sự nhạy cảm và kỹ năng theo dừi diễn biến việc thẩm vấn cụng khai tại phiờn tũa, qua đú tỡm ra những tỡnh tiết cũn thiếu để bổ sung, đồng thời trỏnh hỏi nhầm, hỏi trựng với những vấn đề đó rừ vỡ như vậy sẽ tạo ra sự phản cảm tại phiờn tũa. Cú một số KSV ớt tham gia thẩm vấn, tranh luận. Vẫn cũn cú thúi quen ỏn tại hồ sơ và tội danh, mức ỏn bỏ tỳi. Do đú cú những tớnh huống lẽ ra cần phải làm rừ, cú đủ căn cứ để làm rừ ngay tại phiờn tũa song HĐXX và KSV đó lỳng tỳng khụng làm rừ được. Do vậy kết luận chưa hoàn toàn “tõm phục, khẩu phục”. Xin nờu một số vụ ỏn cụ thể sau:

Vụ Nguyễn Đỡnh Tài bị truy tố, xột xử theo khoản 2 điều 194 với lý do bị cỏo tàng trữ ma tỳy với trọng lượng ở khoản 1 điều 194 nhưng do bị cỏo

đó cú 03 tiền ỏn nờn bị truy tố theo khoản 2 điều 194 với tỡnh tiết là tỏi phạm nguy hiểm. Vụ ỏn này do KSV Viện kiểm sỏt nhõn dõn huyện Yờn Lập THQCT và KSXX. Tại phiờn tũa bị cỏo cho rằng bị cỏo chỉ tàng trữ một ớt ma tỳy nhưng Viện kiểm sỏt đề nghị xử phạt bị cỏo ở mức ỏn 8 năm đến 9 năm tự là quỏ cao. HĐXX đề nghị KSV đối đỏp nhưng KSV lỳng tỳng chỉ hỏi lại bị cỏo về việc biết hờ rụ in và cất trữ để sử dụng dần là vi phạm khụng. Khụng giải thớch rừ cho bị cỏo biết vỡ bị cỏo cú 03 tiền ỏn nờn lần phạm tội này phải chịu hậu quả phỏp lý là tỏi phạm nguy hiểm mới phải chịu hỡnh phạt cao như vậy và do đú tại phiờn tũa bị cỏo cũng như những người tham dự phiờn tũa khụng hiểu được tỡnh tiết này.

Vụ: Nguyễn Hồng Quang phạm tội “tàng trữ trỏi phộp chất ma tỳy”. Vụ ỏn này do Kiểm sỏt viờn Viện kiểm sỏt Thanh Sơn thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt xột xử. Nội dung thể hiện: Tại phiờn tũa bị cỏo khai ngày 15 thỏng 01 bị cỏo đi làm ruộng bằng xe mỏy, khi đi được nửa đường thỡ gặp Sơn. Sơn quen bị cỏo từ trước. Sơn bảo bị cỏo đi mua ma tỳy bằng tiền của Sơn và mỗi người đi một xe ra phố Ba Mỏ thị trấn Thanh Sơn. Sơn vào một ngừ khoảng 15 phỳt và quay ra đưa cho bị cỏo 01 gúi nhỏ núi là “tao mua được đõy rồi” và đưa cho bị cỏo 01 gúi và 3.000đ để mua xi lanh, bị cỏo cầm và đến hiệu thuốc thỡ bị Cụng an bắt. Khi đú bị cỏo vẫn cầm gúi hờ rụ in ở tay trỏi, lỳc đú Sơn đó đi xe mỏy đi trước. Mặc dự trong vụ ỏn này chưa chứng minh được hành vi phạm tội của Sơn vỡ tài liệu đối chất Sơn khụng thừa nhận, song tại phiờn tũa bố đẻ của bị cỏo và vợ của bị cỏo đều khai Quang vừa đi khỏi nhà thỡ Sơn đi theo luụn, nếu hụm đú cú Sơn tại tũa sẽ tranh luận với Sơn tại tũa. Tỡnh tiết vụ ỏn chỉ cú như vậy nhưng Kiểm sỏt viờn và HĐXX vẫn cho rằng bị cỏo khai việc Sơn cho tiền mua ma tỳy là khụng thành khẩn do đú khi luận tội và tuyờn ỏn đó khụng ỏp dụng tỡnh tiết khai bỏo thành khẩn đối với bị cỏo. Trong trường hợp này, từ lỳc phạm tội quả tang đến khi khai tại Tũa bị cỏo đều khai như vậy thỡ cần nhận định bị cỏo thành khẩn khai bỏo và trờn

thực tế bị cỏo thành khẩn khai bỏo về hành vi phạm tội của mỡnh cũn đối với việc bị cỏo khai ra hành vi của Sơn chưa được làm rừ, cần giải thớch cho bị cỏo rừ và khi nào chứng minh được sẽ được xử lý sau. Tại phiờn tũa, gia đỡnh bị cỏo và bị cỏo đều ức chế vỡ chưa được giải thớch cặn kẽ về tỡnh tiết này, vẫn cho rằng cơ quan phỏp luật bỏ lọt hành vi phạm tội của Sơn.

Vụ: Đỗ Mạnh Hựng phạm tội “cố ý gõy thương tớch” bị hại là hai mẹ con bà Lờ Thị Hũa và con gỏi Nguyễn Thị Hiền xảy ra ở huyện Tam Nụng - tỉnh Phỳ Thọ. Theo cỏo trạng thỡ Hựng chặt cõy Xoan nhà bà Hũa bị bà Hũa phản ứng. Hựng cho rằng Xoan tự nở trờn đất nhà mỡnh nờn cứ chặt do đú dẫn đến cói nhau, Hựng chộm chị Hũa, Hiền là con gỏi đến can ngăn cũng bị Hựng chộm. Hậu quả thương tớch của chị Hũa là 4%, chị Hiền 6%. Anh Thể chồng chị Hũa khai, sau khi chộm bị cỏo cũn đứng ở cổng ngăn cản mọi người khụng cho nạn nhõn đi cấp cứu. Tại phiờn tũa bị cỏo khai là khua dao mỗi người một cỏi, khụng cú hành vi ngăn cản ai. Cỏc lời khai nhõn chứng tại Cơ quan điều tra đều thể hiện khụng rừ, hoặc khụng cú hành vi ngăn cản. Tuy nhiờn, tại phiờn tũa một số nhõn chứng vắng mặt, cú 02 nhõn chứng cú mặt. Lời khai nhõn chứng thể hiện: Anh Bỡnh là bỏc sỹ cú mặt tại phiờn tũa khai cú thấy Bỡnh cầm dao đứng ở nhà bị hại (sau khi đó gõy thương tớch) và anh Bỡnh đi nộ xe lỏch qua Hựng để vào nhà bà Hoà, anh Phỳc là nhõn chứng cú mặt tại tũa khai là cú nhỡn thấy Hựng chộm 02 người và tiếp tục dồn chị Hũa. Anh Phỳc cũn núi “con Hiền chạy đi” Hựng tiếp tục vào sõn, anh Phỳc gọi xe, ở khoảng cỏch 5-7m nờn đó chứng kiến việc đú. Khi xuất hiện tỡnh tiết này Kiểm sỏt viờn lỳng tỳng, nhõn chứng cho rằng Cơ quan điều tra ghi sai lời khai của mỡnh, xong Kiểm sỏt viờn khụng cụng bố lời khai trước CQĐT để làm rừ, kể cả tỡnh huống khua dao hay chộm, đến khi luận tội vẫn xỏc định bị cỏo thành khẩn khai bỏo, phớa bị hại và nhõn chứng khụng đồng tỡnh với kết luận trong bản ỏn.

Cũn xảy ra tỡnh trạng một bộ phận KSV chỉ quan tõm đến việc buộc tội bị cỏo, khụng chỳ trọng đỳng mức việc phỏt hiện kịp thời những vi phạm của Tũa ỏn và những người tham gia tố tụng để đề ra yờu cầu khắc phục hoặc tuy cú phỏt hiện vi phạm nhưng lại nể nang, ngại va chạm, nộ trỏnh khụng yờu cầu khắc phục, khụng khỏng nghị, kiến nghị. VD: Cú những bản ỏn ỏp dụng sai điểm khoản của điều luật nhưng Kiểm sỏt viờn cũng chỉ nhắc nhở để Toà ỏn về chỉnh sửa lại bản ỏn hoặc cú những vụ ỏn ỏp dụng điều luật, tội danh sai nhưng Kiểm sỏt viờn cũng khụng phỏt hiện ra... Từ đú dẫn đến tỡnh trạng cũn nhiều bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn cú vi phạm phỏp luật bị Tũa ỏn cấp trờn cải sửa hoặc hủy ỏn. Xin nờu một số vụ đó bị khỏng nghị giỏm đốc thẩm và phỳc thẩm:

Vụ: Ngụ Văn Hựng phạm tội về ma tỳy. Tại bản ỏn số 19/2010/HSST ngày 26-5-2010, Tũa ỏn nhõn dõn huyện Tõn Sơn - tỉnh Phỳ Thọ tuyờn bố bị cỏo Ngụ Văn Hựng phạm 02 tội: “tàng trữ trỏi phộp chất ma tỳy” và “mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy”. Áp dụng khoản 1 Điều 194; điểm p khoản 1 Điều 46; Điều 47; điểm a khoản 1 Điều 50 BLHS. Xử phạt bị cỏo Ngụ Văn Hựng 24 thỏng tự về tội “mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy”; 18 thỏng tự về tội “tàng trữ trỏi phộp chất ma tỳy”. Tổng hợp hỡnh phạt buộc bị cỏo Ngụ Văn Hựng phải chấp hành hỡnh phạt chung cho cả 02 tội là: 42 thỏng tự. Thời hạn tự tớnh từ ngày bị bắt tạm giam 07-3-20102. Vụ này đó bị Viện kiểm sỏt cấp trờn khỏng nghị theo trỡnh tự giỏm đốc thẩm.

Nội dung vụ ỏn như sau: Chiều ngày 06-3-2010 Phựng Văn Quế đến nhà Ngụ Văn Hựng hỏi mua ma tỳy sử dụng. Quế hỏi Hựng “ụng cũn để cho con một gúi”. Hựng trả lời “tao khụng cũn, tao cai rồi”. Thấy Hựng trả lời như vậy, Quế bỏ đi ra ngoài, khoảng 30 phỳt sau Quế quay lại và bảo Hựng “con vật quỏ, ụng để cho con một gúi”. Thấy Quế nài nỉ Hựng bảo “tao cũn một cỏi, tao bỏ ra dựng chung”. Hựng đưa cho Quế 01 gúi hờ rụ in, Quế trả cho Hựng 100.000đ rồi đi ra đường quốc lộ và bị Cụng an bắt. Quế khai là hờ rụ in vừa mua của Hựng với giỏ 100.000đ. Tổ cụng tỏc Cụng an huyện Tõn Sơn

đưa Quế về nhà Hựng để kiểm tra và thu giữ 30 gúi hờ rụ in cú trọng lượng 0,9 gam. Gúi thu giữ của Quế cú trọng lượng 0,02 gam. Tổng trọng lượng là

Một phần của tài liệu Hoạt động của kiểm sát viên trong thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử các vụ án hình sự tại tòa án nhân dân cấp huyện ở tỉnh phú thọ (Trang 62 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w