tố và kiểm sỏt xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự
Trong những năm gần đõy, hoạt động của cỏc loại tội phạm diễn biến ngày càng tinh vi phức tạp. Nhiều loại tội phạm trước đõy chưa từng xảy ra hoặc cú xảy ra nhưng lại xảy ra ớt thỡ này đó tăng lờn đỏng kể về số vụ và số người phạm tội với tớnh chất ngày càng phức tạp nhất là những tội về ma tỳy, những tội xõm phạm sở hữu… Mặt trỏi của nền kinh tế thị trường đó tỏc động tiờu cực đến một bộ phận khụng nhỏ cỏn bộ, Đảng viờn. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng cộng sản Việt Nam đó nhận định.
Tỡnh trạng suy thoỏi về chớnh trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống trong một bộ phận khụng nhỏ cỏn bộ, đảng viờn và tỡnh trạng tham nhũng, lóng phớ, quan liờu, những tiờu cực và tệ nạn xó hội chưa được ngăn chặn, đẩy lựi mà cũn tiếp tục diễn biến phức tạp, cựng với sự phõn húa giàu nghốo và sự yếu kộm trong quản lý, điều hành của nhiều cấp, nhiều ngành làm giảm lũng tin của nhõn dõn đối với Đảng và Nhà nước, đe dọa sự ổn định, phỏt triển của đất nước. Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh” chưa thực sự đi vào chiều sõu, ở một số nơi cũn mang tớnh hỡnh thức, hiệu quả chưa cao, làm theo chưa đạt yờu cầu [14, tr.173].
Sự tỏc động của cỏc thế lực thự địch, cỏc thế lực khỏc trong xó hội làm ảnh hưởng đến tư tưởng chớnh trị, làm suy thoỏi đạo đức của một số cỏn bộ làm cụng tỏc phỏp luật. Trỡnh độ năng lực một số cỏn bộ kiểm sỏt viờn yếu kộm, khụng chịu học tập để nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ chuyờn mụn thậm chớ mang tư tưởng thỏa món. Hệ thống phỏp luật thiếu đồng bộ, chồng chộo gõy khú khăn trong việc ỏp dụng phỏp luật thực định. Với tỡnh hỡnh tội phạm xảy ra như vậy, với khả năng của con người cũng như cơ sở vật chất cựng với hệ
thống phỏp luật cú liờn quan phần nào ảnh hưởng đến đội ngũ Kiểm sỏt viờn làm cụng tỏc thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt xột xử ỏn hỡnh sự. Thực tế trong những năm qua cho thấy, một số Kiểm sỏt viờn khi làm cụng tỏc này đó bị dụ dỗ, lụi kộo, mua chuộc, đó vi phạm quy chế nghiệp vụ, cũn để xảy ra sai sút trong quỏ trỡnh thực thi nhiệm vụ. Khụng tuõn thủ đỳng cỏc quy định của phỏp luật trong khi thực hiện nhiệm vụ. Làm giảm hiệu quả cụng tỏc đấu tranh, phũng chống tội phạm, giảm sỳt lũng tin trong nhõn dõn đối với người cỏn bộ Kiểm sỏt. Cỏc yếu tố ảnh hưởng chủ yếu là: Cỏc yếu tố chớnh trị, phỏp luật, cơ sở vật chất..
Một là: Về yếu tố chớnh trị.
Kiểm sỏt viờn là người được bổ nhiệm cú chức danh tư phỏp. Là người thay mặt nhà nước thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp thỡ trước hết KSV phải là người thấm nhuần chủ nghĩa Mỏc -Lờnin và tư tưởng Hồ Chớ Minh. Luụn tin tưởng tuyệt đối vào sự lónh đạo của Đảng, đặt lợi ớch của Đảng, của tổ quốc, của nhõn dõn lờn trờn lợi ớch cỏ nhõn. Gương mẫu chấp hành nghiờm chỉnh đường lối, Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, chớnh sỏch phỏp luật của nhà nước. Khụng dao động trước những luận điệu xuyờn tạc sai trỏi và những cỏm dỗ vật chất. Trỏch nhiệm mà Đảng và Nhà nước giao cho KSV là nhiệm vụ bảo vệ phỏp luật để thực hiện việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với hành vi phạm tội và đấu tranh chống tội phạm thỡ bản lĩnh chớnh trị được thể hiện qua phẩm chất đạo đức bởi tớnh trung thực, liờm khiết, biết tự rốn luyện giữ gỡn trỏnh bị cỏm dỗ, mua chuộc về vật chất và cú tinh thần đấu tranh khụng khoan nhượng với tội phạm.
Để phỏt huy năng lực hoàn thành cú hiệu quả trỏch nhiệm với cụng việc của mỡnh thỡ việc nhận thức đỳng về vị trớ, vai trũ, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mỡnh cũng rất quan trọng. Đặc biệt là nếu nhận thức và ỏp dụng phỏp luật khụng đỳng hoặc cú động cơ lệch lạc dễ dẫn đến sai lầm hoặc truy tố oan sai, ảnh hưởng đến quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn, bị
cụng luận chờ trỏch. Cố Tổng Bớ thư Lờ Duẩn nhắc nhở “một người bị oan khụng chỉ họ đau khổ mà gia đỡnh họ cũn đau khổ hơn, làm điều oan cho một người nào đú thỡ chỳng ta khụng cũn lẽ sống nữa, bởi vỡ chỳng ta là những người Cộng sản” [6, tr.59]. Khụng riờng với KSV THQCT và KSXX mà đối với KSV được bổ nhiệm đều là Đảng viờn trong tổ chức Đảng. Đõy cũng là tiờu chuẩn phải đạt trong cụng tỏc xõy dựng ngành nhiều năm qua của ngành kiểm sỏt. Việc bồi dưỡng nhận thức, định hướng phấn đấu qua trường lớp đào tạo chuyờn ngành và sự quan tõm tạo điều kiện của cấp ủy địa phương về học tập lý luận chớnh trị đang giỳp cho đội ngũ KSV vững vàng trờn nền tảng của phẩm chất chớnh trị và đạo đức nghề nghiệp. Thực tế nếu KSV mà là người khụng cú bản lĩnh chớnh trị vững vàng thỡ sẽ rất khú trỏnh khỏi những tiờu cực xó hội như nhận hối lộ, bị tỏc động từ những người thõn quen, những người cú chức vụ quyền hạn.. Như chỳng ta đó biết, KSV ngồi quan hệ cụng tỏc cũn cỏc mối quan hệ xó hội bỡnh thường như những người bỡnh thường khỏc như quan hệ gia đỡnh, bạn bố, họ hàng, làng xúm, những người cú chức vụ, quyền hạn khi họ nhờ vả những cụng việc liờn quan đến hoạt động THQCT và KSXX của KSV. Nếu KSV khụng vững vàng, khụng kiờn quyết bảo vệ phỏp luật và sự cụng bằng, khụng thực hiện được tư tưởng “cụng phỏt bất vị thõn” thỡ chắc chắn cỏc quyết định của KSV khú đạt được những chuẩn mực cần thiết.
Hai là: Về năng lực trỡnh độ, chuyờn mụn nghiệp vụ cũng như kinh nghiệm thực tiễn:
Với kiến thức phỏp lý và chuyờn mụn được đào tạo, cựng với quỏ trỡnh cụng tỏc giỳp cho KSV thể hiện tớnh chuyờn sõu trong tỏc nghiệp theo chức năng, nhiệm vụ. Nhưng trong lĩnh vực đấu tranh chống và phũng ngừa tội phạm thỡ kiến thức qua trường lớp chỉ là điều kiện ban đầu. Do tớnh phức tạp của diễn biến tỡnh hỡnh tội phạm đũi hỏi KSV thực hành quyền cụng tố, kiểm sỏt xột xử phải luụn nõng cao trỡnh độ và muốn vậy, phải luụn học hỏi trong quỏ trỡnh cụng tỏc đối với kiến thức, kinh nghiệm và tớnh chuyờn sõu của
những người cụng tỏc lõu năm trong ngành để đảm bảo “Riờng về cỏn bộ, ai lónh đạo trong ngành hoạt động nào thỡ phải biết chuyờn mụn về ngành ấy” [27, tr.47]. Mặt khỏc, kiến thức xó hội và khả năng phỏn đoỏn, dự bỏo qua nghiờn cứu diễn biến tỡnh hỡnh kinh tế xó hội cũng gúp phần quan trọng cho việc thể hiện năng lực hoạt động của KSV. Bởi vỡ nguyờn nhõn, điều kiện phỏt sinh tội phạm hầu hết đều bắt nguồn từ ý thức chấp hành phỏp luật trong xó hội, từ việc hệ thống phỏp luật cú được hoàn thiện hay chưa hoặc cũn cú những sơ hở gỡ trong việc quản lý, điều hành ở từng địa phương, đơn vị hay tớnh đặc thự của vựng, miền...
Do vậy, từ việc đấu tranh với từng loại tội phạm, đưa người phạm tội ra xột xử tại phiờn tũa hỡnh sự thỡ việc phỏt hiện sơ hở để kiến nghị phũng ngừa chung là yờu cầu rất quan trọng và qua đú cũng thể hiện vai trũ, hoạt động của KSV trong thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt xột xử.
Thực hiện quyền năng chủ thể THQCT và KSXX tại phiờn tũa của phớa buộc tội, với kiến thức tổng hợp thỡ năng lực hoạt động của KSV cũn được thể hiện bởi khả năng quan sỏt, thẩm vấn, ứng xử đối với cỏc chủ thể tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng.
Để bảo vệ được cỏo trạng truy tố người phạm tội là cả quỏ trỡnh nối tiếp khả năng THQCT của KSV được giao nhiệm vụ qua cỏc vụ việc cụ thể như: phối hợp, hướng dẫn điều tra vụ ỏn, nghiờn cứu hồ sơ, xõy dựng cỏo trạng, dự thảo bản luận tội, chuẩn bị cỏc dự kiến tranh luận ... Đú là kết quả tổng hợp về kiến thức phỏp luật, trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, kinh nghiệm cụng tỏc, kỹ năng nghề nghiệp ... và tại phiờn tũa, với khả năng phõn tớch tổng hợp, ứng xử, đối đỏp trực tiếp cỏc vấn đề được đặt ra từ việc tranh luận.
Qua xột xử vụ ỏn, năng lực nghiệp vụ của KSV được thể hiện trong suốt quỏ trỡnh xột xử cho đến khi HĐXX cụng bố việc phỏn quyết. Dựa vào kết quả phỏn quyết từ cỏc quyết định, bản ỏn cú thể xem xột khả năng hoàn thành nhiệm vụ của KSV thực hành quyền cụng tố, Kiểm sỏt xột xử. Nờu như vậy,
khụng cú nghĩa chỉ xem xột ở từng vụ việc mà là cả một quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ được phõn cụng theo số vụ ỏn đó được xột xử cựng với việc đỏnh giỏ, nhận xột hàng năm từ cụng tỏc quản lý cỏn bộ của ngành và sự quan tõm của cụng luận mà trong đú, đỏng chỳ ý là sự nhận xột của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng hỡnh sự trong mối quan hệ theo quy định của phỏp luật.
Để cú thể đạt khả năng hoàn thành nhiệm vụ, cựng với những mặt chủ quan tự thõn vận động ở từng con người như đó nờu thỡ KSV thực hiện nhiệm vụ trong lĩnh vực này cần cú điều kiện khỏc để hỗ trợ, gúp sức. Đú là sự phõn cụng phự hợp với sở trường, thế mạnh từng người, những phương tiện cần cú để phục vụ cho cụng việc, sự động viờn kịp thời của tổ chức hoặc thường xuyờn rỳt kinh nghiệm, bổ tỳc kiến thức từ thực tiễn qua cụng việc. Mặt khỏc, cũng cần cú trao đổi với thẩm phỏn chủ tọa phiờn tũa nhằm lắng nghe những mặt được, chưa được khi thực hành quyền cụng tố tại phiờn tũa ...
Thực hiện nhiệm vụ tại phiờn tũa, cựng với việc đảm bảo về mặt phỏp lý cỏc điều kiện cần thiết khỏc, thỡ hoạt động của KSV cũn chịu sự tỏc động của cỏc chủ thể khỏc qua trỡnh độ năng lực của họ, chủ yếu là luật sư và sự điều hành của HĐXX cũng như cỏc chủ thể liờn quan. Mối quan hệ giữa cỏc chủ thể cần đặt trong hoàn cảnh cụ thể (là phiờn tũa xột xử ỏn hỡnh sự) trờn cơ sở thực hiện chức năng, nhiệm vụ do luật quy định. Do vậy, khi nhận xột năng lực hoạt động của từng chủ thể cần đặt trong mối quan hệ tương tỏc đú để xem xột khả năng hoàn thành nhiệm vụ trờn thực tế cú đạt hay chưa đạt.
Là chủ thể THQCT và KSXX , năng lực hoạt động của Kiểm sỏt viờn THQCT tại phiờn tũa hỡnh sự qua kỹ năng, kiến thức, thỏi độ .. thực hiện chức năng luật định và cũng được đỏnh giỏ chủ yếu qua nhiệm vụ bảo vệ việc buộc tội đối với bị cỏo và kiểm sỏt hoạt động xột xử của Toà ỏn. Đõy cũng là đặc trưng riờng, khỏc biệt với cỏc chủ thể khỏc trong tố tụng tại phiờn tũa.
Cơ sở vật chất để phục vụ cho hoạt động của KSV bao gồm trụ sở làm việc, cỏc phương tiện kỹ thuật phục vụ cho việc phỏt hiện, cập nhật, lưu giữ cỏc thụng tin tội phạm, cỏc thụng tin phục vụ cho cụng tỏc nghiệp vụ, cỏc phương tiện để quản lý hồ sơ ỏn hỡnh sự và cỏc hoạt động nghiệp vụ; chế độ chớnh sỏch đối với đội ngũ KSV..đều ảnh hưởng một phần khụng nhỏ đến hoạt động THQCT núi chung và hoạt động THQCT trong xột xử sơ thẩm ỏn hỡnh sự núi riờng.
Bốn là: Yếu tố phỏp lý.
Để bảo đảm cho hoạt động của Kiểm sỏt viờn cú hiệu quả tại phiờn tũa hỡnh sự thỡ cựng với yếu tố nhận thức về chớnh trị, tư tưởng cũn phải cú những quy định của phỏp luật về thẩm quyền, quyền hạn, nghĩa vụ của KSV. Núi cỏch khỏc là việc thực hiện nhiệm vụ được xỏc định theo khuụn khổ phỏp lý đối với KSV. Đõy là một yếu tố quan trọng trực tiếp ảnh hưởng đến việc phỏt huy năng lực của chủ thể trong cơ quan tiến hành tố tụng là Viện Kiểm sỏt.
Tổ chức và hoạt động của VKS núi chung, THQCT núi riờng đều do Hiến phỏp và Phỏp luật quy định. Hệ thống phỏp luật là nền tảng của mọi quan hệ phỏp luật, nú điều chỉnh từ tổ chức, hoạt động của bộ mỏy; quy định đối tượng, nội dung và phạm vi của cỏc chủ thể tham gia quan hệ cựng với việc ỏp dụng phỏp luật. Mặt khỏc, để thuận lợi cho KSV thực hiện trỏch nhiệm của mỡnh, cần cú cơ chế quản lý, chỉ đạo, điều hành phự hợp với tớnh chất cụng việc theo hướng tăng cường tớnh độc lập và chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật để “trong phạm vi cụng tỏc được giao, KSV cú quyền ra quyết định, kiến nghị, khỏng nghị yờu cầu theo quy định của phỏp luật, trừ những việc thuộc thẩm quyền của Viện trưởng”
Thực tế cho thấy thẩm quyền tố tụng rất quan trọng. Để khắc phục tỡnh trạng ỉ lại vào ý kiến “duyệt đường lối” của lónh đạo trước khi thực hành quyền cụng tố tại phiờn tũa, KSV dễ bị gũ bú, thiếu chủ động hoặc thiếu trỏch nhiệm trong hoạt động thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt xột xử. Do vậy,
phõn định rạch rũi, cụ thể giữa thẩm quyền trong hoạt động quản lý hành chớnh và thẩm quyền trong tố tụng hỡnh sự là rất cần thiết.
Chương 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA KIỂM SÁT VIấN
TRONG THỰC HÀNH QUYỀN CễNG TỐ VÀ KIỂM SÁT XẫT XỬ CÁC VỤ ÁN HèNH SỰ Ở TềA ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN