Nguyờn nhõn những hạn chế yếu kộm

Một phần của tài liệu Hoạt động của kiểm sát viên trong thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử các vụ án hình sự tại tòa án nhân dân cấp huyện ở tỉnh phú thọ (Trang 74 - 78)

Thứ nhất, Chất lượng KSV chưa đồng đều và đào tạo một cỏch toàn

diện nhất là về chuyờn mụn nghiệp vụ, kỹ năng nghề nghiệp. Hiện nay, phần lớn đội ngũ KSV cấp huyện của VKS cấp huyện của ngành kiểm sỏt tỉnh Phỳ Thọ chủ yếu là cú trỡnh độ cao đẳng kiểm sỏt sau đú học chuyển đổi lờn hệ Đại học. Đối với một số KSV mới được bổ nhiệm về cơ bản đều cú trỡnh độ Đại học Luật hệ chớnh quy hoặc Thạc sỹ Luật. Tuy nhiờn số KSV này do mới được bổ nhiệm nờn kinh nghiệm thực tế ớt. Việc xột bổ nhiệm KSV được thực hiện theo cơ chế "bầu" để bổ nhiệm, khụng thực hiện chế độ sỏt hạch thi tay nghề, cho nờn chất lượng KSV cũn nhiều hạn chế.

Trong một số vụ ỏn, KSV đó bộc lộ chưa cú khả năng hệ thống, tổng hợp và phõn tớch được đầy đủ cỏc chứng cứ của vụ ỏn; kỹ năng thực hành quyền cụng tố và đối đỏp, tranh luận tại phiờn tũa chưa sắc bộn, nhất là đối với những vụ ỏn phức tạp, cỏc bị cỏo phạm tội với tớnh chất đồng phạm, cú luật sư tham gia bào chữa.

Trỡnh độ phỏp luật, năng lực chuyờn mụn nghiệp vụ của KSV cũn cú những hạn chế nhất định. Một bộ phận KSV chưa nắm vững được quy định phỏp luật hỡnh sự và tố tụng hỡnh sự, cũn lỳng tỳng trong việc ỏp dụng phỏp luật. Nhiều trường hợp khụng xỏc định được dấu hiệu phỏp lý đặc trưng của tội phạm để đỏnh giỏ hành vi vi phạm phỏp luật của bị can cú cấu thành tội phạm hay khụng hoặc để khởi tố bị can đỳng với hành vi phạm tội đó được thực hiện. Trong việc đỏnh giỏ chứng cứ cũn phiến diện, khụng xem xột toàn diện cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn. Thuần tỳy căn cứ vào hành vi của bị can thực hiện, do đú khụng đỏnh giỏ đỳng được bản chất vụ việc, khụng phỏt hiện được mõu thuẫn giữa cỏc chứng cứ đó được thu thập để cú biện phỏp khắc phục. Khi làm việc nặng về thúi quen, kịnh nghiệm chủ nghĩa dẫn đến giỏo điều, mỏy múc.

Thứ hai, Lónh đạo Viện kiểm sỏt một số huyện chưa thực sự quan tõm

đến cụng tỏc đào tạo, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của KSV hoặc cú quan tõm nhưng do cụng việc nhiều cho nờn việc kiểm tra thiếu thường xuyờn. Việc

kiểm tra việc thực hiện cỏc thao tỏc theo quy chế nghiệp vụ chưa được chặt chẽ. Nhiều khi chỉ chỳ ý kiểm tra việc thực hiện cỏc kỹ năng trong giai đoạn điều tra, truy tố bị can ra trước tũa mà chưa chỳ ý kiểm tra việc thực hiện cỏc kỹ năng, thao tỏc nghiệp vụ của KSV tại phiờn tũa, dẫn đến khi thực thi nhiệm vụ KSV làm như thế nào lónh đạo cũng khụng biết hết được, cho đến khi Toà ỏn trả hồ sơ yờu cầu điều tra bổ sung thỡ mới nắm được.. Một số vụ ỏn, khi cú khú khăn, vướng mắc trong đỏnh giỏ chứng cứ KSV xin ý kiến nhưng chưa được chỉ đạo kịp thời, hoặc cú trả lời nhưng chỉ trả lời chung chung.

Thứ ba, tinh thần, trỏch nhiệm của một bộ phận KSV cũn chưa cao.

Cũn thụ động trong việc kiểm sỏt điều tra, kiểm sỏt xột xử chưa thực sự bỏm chắc quỏ trỡnh điều tra của Điều tra viờn, chỉ đến khi Điều tra viờn chuyển hồ sơ sang Viện kiểm sỏt để yờu cầu truy tố thỡ KSV mới nắm được những vấn đề cũn thiếu cần phải bổ sung.. Khi tỏc nghiệp một số KSV cũn biểu hiện tớnh chủ quan và núng vội khi thực hiện cỏc hoạt động chuẩn bị xột xử, buộc tội hay tranh luận và đối đỏp. Một số KSV chưa cú ý thức tự học tập, rốn luyện, tớch lũy kinh nghiệm, nhằm khụng ngừng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, hoàn thiện kỹ năng hành nghề, cú biểu hiện tự bằng lũng với kiến thức và khả năng kinh nghiệm đó cú dẫn đến nguy cơ sai lầm.

Thứ tư, theo quy định của Hiến phỏp và phỏp luật thỡ Viện Kiểm sỏt là

cơ quan duy nhất thực hành quyền cụng tố. Tại phiờn toà KSV là người thay mặt VKS thực hành quyền cụng tố, nhưng chưa cú những quy định để bảo đảm cơ chế thực hiện chức năng này trong cỏc giai đoạn tố tụng, nhất là trong giai đoạn xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự. Ở giai đoạn này vị trớ và vai trũ của của KSV chưa được rừ ràng, chưa cú những quy định cụ thể về nhiệm vụ, quyền hạn của KSV duy trỡ quyền cụng tố tại phiờn tũa. Thực tế hiện nay Điều tra viờn, Thẩm Phỏn, KSV là lực lượng trực tiếp và lực lượng chủ yếu để tiến hành tố tụng thỡ lại bị hạn chế về quyền năng trong tố tụng, cũn những người giỏn tiếp chỉ đạo cỏc hoạt động tố tụng như Thủ trưởng, phú Thủ trưởng Cơ quan điều tra; Viện trưởng, phú Viện trưởng Viện kiểm sỏt; Chỏnh ỏn, phú

Chỏnh ỏn Tũa ỏn lại được Luật quy định và giao cho những quyền năng rất rộng. Điều đú đó hạn chế tớnh chủ động, tự chịu trỏch nhiệm của Điều tra Viờn, Kiểm sỏt viờn, Thẩm phỏn.

Thứ năm, cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sỏt cũn nhiều bất

cập. Chưa chưa đỏp ứng được yờu cầu cải cỏch tư phỏp nhất là việc đào tạo chuyờn sõu nghiệp vụ thực hành quyền cụng tố theo từng loại ỏn. Kiểm sỏt viờn chủ yếu được trang bị kiến thức phỏp luật, chưa được đào tạo về cỏc kiến thức chuyờn ngành khỏc nhất là cỏc kiến thức về ngành Tài chớnh, Kế toỏn, Tin học, Chứng khoỏn. Kiến thức về phỏp luật Quốc tế, tương trợ tư phỏp về hỡnh sự. Kiểm sỏt viờn cũn nặng về lý luận chưa được đào tạo chuyờn sõu về Cụng tỏc thực hành quyền cụng tố, kiểm sỏt xột xử. Cụng tỏc chỉ đạo điều hành, tổng kết thực tiễn và rỳt kinh nghiệm của cấp trờn nhằm uốn nắn sai lệch của cấp dưới chưa kịp thời.

Thứ sỏu, cơ sở vật chất và cỏc điều kiện phục vụ cho hoạt động cụng tố

và kiểm sỏt xột xử cũn hạn chế, Đầu tư cho hoạt động nghiệp vụ cũn theo xu hướng dàn trải, chưa trọng điểm, trọng tõm, đặc biệt chưa cú chớnh sỏch ưu tiờn cho hoạt động thực hành quyền cụng tố. Tỡnh trạng đú đó trực tiếp làm giảm sỳt hiệu quả duy trỡ quyền cụng tố của Kiểm sỏt viờn tại cỏc phiờn tũa xột xử hỡnh sự.

Những nguyờn nhõn trờn đó ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng thực hành quyền cụng tố, kiểm sỏt xột xử của đội ngũ Kiểm sỏt viờn Viện kiểm sỏt. Theo chỳng tụi, để khắc phục cỏc nguyờn nhõn này cần thiết phải giải quyết một cỏch đồng bộ cỏc vấn đề lý luận và thực tiễn, trong đú cú vấn đề hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật về hoạt động thực hành quyền cụng tố và vấn đề tăng cường năng lực của đội ngũ Kiểm sỏt viờn Viện Kiểm sỏt cấp huyện trong hoạt động thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự.

Chương 3

Một phần của tài liệu Hoạt động của kiểm sát viên trong thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử các vụ án hình sự tại tòa án nhân dân cấp huyện ở tỉnh phú thọ (Trang 74 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w