Thực trạng đội ngũ Kiểm sỏt viờn cấp huyệ nở tỉnh Phỳ Thọ

Một phần của tài liệu Hoạt động của kiểm sát viên trong thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử các vụ án hình sự tại tòa án nhân dân cấp huyện ở tỉnh phú thọ (Trang 53 - 55)

Ngành Kiểm sỏt nhõn dõn tỉnh Phỳ Thọ ra đời cựng với hệ thống VKSNDn trong cả nước, ngày 26-7-1960; Về cụng tỏc tổ chức. Theo phõn cấp cỏn bộ trong ngành kiểm sỏt hiện hành thỡ VKSND tỉnh Phỳ Thọ được ngành dọc cấp trờn cho phộp tổ chức bởi 01 Viện trưởng; 03 Phú Viện trưởng, trong đú cú 01 phú Viện trưởng phụ trỏch khõu cụng tỏc thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt hoạt động tư phỏp trong tố tụng hỡnh sự sơ thẩm; 09 phũng nghiệp vụ; 01 Văn phũng tổng hợp; 01 phũng tổ chức cỏn bộ. Ở cấp huyện cú 13 VKSND cỏc huyện, thành, thị (gọi chung là VKS cấp huyện). Cỏc VKS cấp huyện tuy hoạt động độc lập nhưng chịu sự lónh chỉ đạo về chuyờn mụn nghiệp vụ, chấp hành mọi quyết định của VKS cấp trờn trực tiếp. Số lượng KSV cấp huyện tớnh đến 30-6-2012 ở tỉnh Phỳ Thọ cú 86 Kiểm sỏt viờn, so với chỉ tiờu biờn chế do Viện kiểm sỏt Tối Cao duyệt thỡ hiện nay ngành Kiểm sỏt tỉnh Phỳ Thọ cũn thiếu 10 kiểm sỏt viờn cấp huyện [60, tr.4].

Thứ nhất, về ưu điểm.

Nhỡn chung đội ngũ KSV cấp huyện ở tỉnh Phỳ Thọ cũn trẻ, 100% được đào tạo Cử nhõn Luật, một số KSV đó tốt nghiệp Thạc sỹ luật và Cao cấp lý luận chớnh trị, cú thể đảm bảo được yờu cầu và nhiệm vụ được giao. Cỏc KSV đều cú phẩm chất chớnh trị vững vàng, cú lối sống trung thực, giản dị, trung thành với Đảng, với sự nghiệp của Cỏch mạng, cú tinh thần đấu tranh bảo vệ phỏp chế XHCN. Mặc dự trong điều kiện đất nước cũn nhiều khú khăn, tỏc động tiờu cực của mặt trỏi xó hội tới mỗi con người, song nhỡn chung đội ngũ KSV cấp huyện Viện KSND tỉnh Phỳ Thọ vẫn giữ vững và phỏt huy đạo đức cỏch mạng, phấn đấu thực hiện tốt lời dạy của Chủ tịch Hồ Chớ Minh đối với cỏn bộ kiểm sỏt là: Cụng minh - chớnh trực - khỏch quan - thận trọng - khiờm tốn.

Trong những năm gần đõy, việc THQCT và KSXX ỏn hỡnh sự cấp huyện của đội ngũ KSV Viện kiểm sỏt tỉnh Phỳ Thọ đó cú những chuyển biến tớch cực, gúp phần cựng cơ quan điều tra và Tũa ỏn xử lý nghiờm minh cỏc vụ ỏn hỡnh sự, được nhõn dõn đồng tỡnh ủng hộ. Tuy nhiờn, chất lượng THQCT và

KSXX ỏn hỡnh sự cấp huyện vẫn cũn cú nhiều hạn chế, chưa đỏp ứng so với yờu cầu đấu tranh phũng chống tội phạm trong tỡnh hỡnh mới.

Thứ hai, về hạn chế.

- Hiện nay đội ngũ cỏn bộ, KSV cấp huyện ở tỉnh Phỳ Thọ cũn yếu về chất lượng, cũn mỏng về số lượng, cụng tỏc quản lý, chỉ đạo điều hành việc giải quyết ỏn hỡnh sự của lónh đạo VKS một số huyện cũn bị buụng lỏng, đạt hiệu quả chưa cao. Trỡnh độ chuyờn mụn, năng lực cụng tỏc và kiến thức phỏp luật của một số ớt KSV khi tiến hành nhiệm vụ cũn hạn chế. Trong khi đú tỡnh hỡnh tội phạm ngày càng diễn biến phức tạp, phương tiện vật chất thỡ nghốo nàn, lạc hậu... chớnh vỡ vậy việc giải quyết cỏc vụ ỏn hỡnh sự hiệu quả đạt chưa cao, gõy nhức nhối trong dư luận quần chỳng nhõn dõn.

- Về số lượng: Hiện nay theo định biờn biờn chế do VKSNDTC duyệt thỡ số lượng KSV cấp huyện cú 96 Kiểm sỏt viờn. Tuy nhiờn hiện nay mới chỉ cú 86 KSV (so với số lượng được duyệt hiện cũn thiếu 10 Kiểm sỏt viờn). Cú những đơn vị cấp huyện ngồi lónh đạo ra chỉ cú 01 Kiểm sỏt viờn.

- Về hiệu quả cụng tỏc: Chất lượng và hiệu quả cụng tỏc THQCT và KSXX của đội ngũ KSV cấp huyện nhỡn chung chưa cao, vẫn cũn nhiều thiếu sút trong quỏ trỡnh thực thi nhiệm vụ. Cú những KSV mắc sai lầm ngay từ khi hoạt động nghiờn cứu hồ sơ nờn tại phiờn tũa đó đưa ra cỏc quyết định khụng đỳng. Chưa làm trũn trỏch nhiệm khi nghiờn cứu hồ sơ để chuẩn bị đề cương xột hỏi, tranh luận. Chưa phỏt hiện được những mõu thuẫn giữa cỏc chứng cứ, tài liệu cú trong hồ sơ vụ ỏn hoặc khụng phỏt hiện được những vi phạm trong quỏ trỡnh điều tra.

- Bước vào cơ chế mới, một số KSV bộc lộ sự bất cập, yếu về chuyờn mụn nghiệp vụ dẫn tới những hạn chế trong cụng tỏc thực hiện chức năng theo quy định của Phỏp luật. Một số KSV tõm lý thoả món, ngại đấu tranh, ngại học tập.

Thứ ba, nguyờn nhõn của những hạn chế.

Những hạn chế trờn bắt nguồn từ một số nguyờn nhõn như:

- Một bộ phận KSV cấp huyện Viện kiểm sỏt tỉnh Phỳ Thọ tinh thần trỏch nhiệm chưa cao, làm việc cầm chừng, ỷ lại; một số KSV khụng chịu học

tập, nghiờn cứu để nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ núi chung và lý luận chớnh trị núi riờng, vỡ vậy chưa đỏp ứng với đũi hỏi của thời kỳ đổi mới.

- Một số KSV được cử đi học lý luận chớnh trị, nghiệp vụ song một phần do

vừa học và làm, một phần do ý thức là học để “phổ cập " cho đủ bằng cấp nờn khụng đầu tư chiều sõu cho học tập, nghiờn cứu để đảm bảo cú trỡnh độ cao hơn đỏp ứng chức năng nhiệm vụ được giao mà chủ yếu là lấy bằng cho “yờn vị” hoặc để đủ “cơ số bằng” cho việc bổ nhiệm... làm giảm chất lượng và hiệu quả cụng tỏc.

- Phần đụng KSV cấp huyện trong VKSND tỉnh Phỳ Thọ cú những tõm tư về chế độ chớnh sỏch, nhất là chế độ đối với Kiểm sỏt viờn trước đũi hỏi của thời kỳ đổi mới chậm được nghiờn cứu giải quyết nờn cú ảnh hưởng khụng nhỏ tới tõm tư, tỡnh cảm, chất lượng và hiệu quả cụng tỏc

Túm lại: Từ kết quả đạt được và những hạn chế trong cụng tỏc thực

hành quyền cụng tố, kiểm sỏt xột xử ỏn hỡnh sự cấp huyện như trờn đó đặt ra cho ngành Kiểm sỏt nhõn dõn núi chung, VKSND tỉnh Phỳ Thọ núi riờng rất nhiều vấn đề cần giải quyết. Trong đú vấn đề cú tớnh quyết định là phải nõng cao chất lượng đội ngũ kiểm sỏt viờn THQCT và KSXX đảm bảo kiểm sỏt viờn THQCT và KSXX phải cú đủ: Phẩm chất chớnh trị, năng lực chuyờn mụn nghiệp vụ, đạo đức lối sống ... đảm bảo hoàn thành cỏc nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nước giao cho nhằm giữ vững kỷ cương, phỏp luật, tăng cường phỏp chế XHCN.

Một phần của tài liệu Hoạt động của kiểm sát viên trong thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử các vụ án hình sự tại tòa án nhân dân cấp huyện ở tỉnh phú thọ (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w