Hiện nay chỳng ta đang sống trong những năm đầu thế kỷ XXI, sự nghiệp CNH - HĐH được đẩy nhanh hơn một bước. Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN đang phỏt huy tỏc dụng. Cơ cấu xú hội nỳi chung và cơ cấu giai cấp cụng nhõn đang cú những biến đổi quan trọng, nếu như trước đổi mới (1986) cụng nhừn chỉ cỳ mặt trong khu kinh tế nhà nước thỡ ngày nay cựng với quỏ trỡnh đa dạng húa cỏc thành phần kinh tế, cụng nhõn xuất hiện ngày một nhiều ở khu vực ngoài quốc doanh, ở mọi ngành kinh tế, mọi miền đất nước. Đội ngũ cụng nhõn trẻ gia tăng, họ cú trỡnh độ, nhạy cảm với khoa học cụng nghệ hiện đại, nhưng cú một bộ phận cụng nhõn trẻ chưa cú hiểu biết về truyền thống đấu tranh cỏch mạng của giai cấp mỡnh và dừn tộc. Trong khi đú những luồng thụng tin từ mọi nơi tràn tới, thỏch thức, đe dọa và gieo trờn đất nước ta những hạt giống văn húa độc hại, kớch thớch lối sống thực dụng, ớch kỷ, thúi tham lam, lừa lọc. Những luồng thụng tin đú ảnh hưởng đến giai cấp cụng nhõn, thậm chớ ảnh hưởng đến một bộ phận khụng nhỏ đội ngũ Đảng viờn, Đoàn viờn. Sa đọa về lối sống, mất gốc giai cấp, mất gốc dõn tộc đú là lối sống và tư tưởng mà chỳng ta cần cú biện phỏp kiờn quyết ngăn chặn, đẩy lựi khỏi cuộc sống xú hội, nhất là trong giai cấp cụng nhừn, giai cấp đang đảm nhiệm sứ mệnh lịch sử trọng đại lúnh đạo toàn bộ sự nghiệp đổi mới ở Việt nam. Vấn đề đặt ra ở đõy là muốn đẩy lựi những luồng văn húa ngoại lai thỡ
phải cú sức đề khỏng mạnh, cú năng lực nội sinh. Năng lực nội sinh đú phải tỡm từ truyền thống của đất nước, từ bản sắc văn húa tốt đẹp của dõn tộc, từ lũng yờu nước, từ những giỏ trị nhõn văn, nhõn đạo. Phải làm sao để những giỏ trị đú đi vào đời sống của xú hội, đi vào nếp suy nghĩ và hành động của cụng nhõn ngày nay. Đú là nhiệm vụ của toàn bộ hệ thống chớnh trị XHCN ở Việt Nam, của toàn dõn tộc. Song Cụng đoàn giữ một vị trớ trực tiếp quan trọng, bởi vỡ:
Cụng đoàn là tổ chức chớnh trị - xú hội của giai cấp cụng nhừn và người lao động. Cựng với cơ quan Nhà nước, cỏc tổ chức kinh tế, tổ chức xú hội chăm lo, bảo vệ quyền lợi của cỏn bộ cụng nhõn viờn
31
chức và những người lao động khỏc, tham gia quản lý nhà nước và xú hội, tham gia kiểm tra và giỏm sỏt hoạt động của cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, giỏo dục cụng nhừn viờn chức và những người lao động khỏc xừy dựng và bảo vệ tổ quốc. [22, Điều 10]
Đối với tổ chức Cụng đoàn, Đoàn thanh niờn cỏc hoạt động văn húa cú tầm quan trọng, giỳp cho CNLĐ cú thờm tinh thần phấn khởi hăng say lao động sản xuất, thụng qua hoạt động văn húa cụng nhõn hiểu rừ tỡnh hỡnh nhiệm vụ kinh tế - xú hội của đất nước. Từ đú nờu cao vai trũ lúnh đạo cỏch mạng và phẩm chất cao quý của giai cấp cụng nhõn, đẩy mạnh cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật, xõy dựng thỏi độ lao động mới với năng suất - chất lượng - hiệu quả kinh tế cao. Đồng thời chống tham nhũng và những biểu hiện tiờu cực, xõy dựng “giai cấp cụng nhõn và Tổ chức Cụng đoàn ngày càng vững mạnh thực hiện mục tiờu dõn giàu nước mạnh xú hội cụng bằng, dừn chủ, văn minh”. Hưởng ứng phong trào “Toàn dõn đoàn kết xõy dựng đời sống văn húa” do Đảng và Nhà nước phỏt động ngày 12/04/2000 với 2 mục tiờu lớn:
- Đoàn kết xõy dựng tư tưởng, đạo đức, lối sống tốt đẹp.
- Đoàn kết xõy dựng lối sống văn húa phong phỳ, lành mạnh, đẩy lựi cỏc tệ nạn xú hội.
Về phần mỡnh Tổng liờn đoàn Lao động Việt Nam chủ động phối hợp với Bộ Văn húa, thể thao và du lịch, thường xuyờn theo dừi và chỉ đạo hoạt động xõy dựng đời sống văn húa cơ sở của cỏc ngành, địa phương. Hàng năm cú định hướng chương trỡnh hoạt động cụ thể cho cỏc cấp Cụng đoàn. Thành lập bộ phận thường trực của ba cơ quan theo dừi, tổng hợp thường xuyờn cỏc hoạt động xõy dựng đời sống văn húa của cỏc địa phương, cỏc ngành trong cả nước.
Quan tõm chỉ đạo và giỳp đỡ thiết thực cho cỏc Cung văn húa, Nhà văn húa trong hệ thống Cụng Đoàn quản lý hoạt động đỳng chức năng, nhiệm vụ được giao. Phỏt huy thế mạnh vật chất của cỏc thiết chế văn húa chuyờn nghiệp để hỗ trợ tớch cực, cú hiệu quả cho hoạt động văn húa ở cơ sở. Đảm bảo cỏc chế độ và cú chớnh sỏch trọng dụng cỏn bộ hoạt động văn húa quần chỳng tại cơ sở. Mở cỏc lớp bồi dưỡng và nừng cao nghiệp vụ cho cỏc cỏn bộ làm cụng tỏc văn húa tại cơ sở.
32
Duy trỡ 5 năm một lần tổ chức hội nghị tổng kết và khen thưởng về phong trào này trong phạm vi toàn quốc.
Ngoài chức năng và quyền hạn của mỡnh, Tổng liờn đoàn cũn đề nghị với Đảng, Nhà nước ban hành một số chớnh sỏch, chế độ về tài chớnh cho việc tổ chức xõy dựng đời sống văn húa ở cơ sở trong cụng nhõn. Qua thực tế, hiện nay nhiều doanh nghiệp hoạt động chưa cú lúi, khụng cỳ cỳ quỹ phỳc lợi, kinh phớ hoạt động của Cụng đoàn, Đoàn Thanh niờn quỏ ớt ỏi. Nhiều DN muốn đầu tư, phỏt triển mạnh phong trào này nhưng cơ chế tài chớnh khụng cho phộp.