Hà Nội - Đài Tư, Phỳ Nghĩa, Thăng Long trờn địa bàn Hà Nội
Theo dự kiến giai đoạn từ nay đến 2015 tổng số cụng nhõn tại cỏc KCN tập trung khoảng 415.000 cụng nhõn và tại cỏc khu, cụm cụng nghiệp khoảng 50.000 cụng nhừn.
Về cơ cấu lao động, lao động phổ thụng chiếm 72,49%; lao động cú trỡnh độ trung cấp nghề chiếm 21,65%; lao động cú trỡnh độ cao đẳng, đại học trở lờn chiếm 5,83%; lao động là người nhập cư chiếm 60%.
Về ngành nghề : Điện tử 30 - 35%, dệt may 10 - 15%, cơ khớ 15 - 20%, chế biến thực phẩm và thức ăn gia sỳc 5 - 10%, cỏc ngành khỏc 20 - 40%. Cú 44% doanh nghiệp đú thành lập cụng đoàn, 44,33% doanh nghiệp đú đăng ký nội qui lao động, 39% doanh nghiệp đú đăng ký thang bảng lương, 20% doanh nghiệp đú đăng ký thoả ước lao động tập thể, 26 doanh nghiệp cú hội đồng hoà giải cơ sở.
Do ảnh hưởng của tỡnh hỡnh suy giảm kinh tế thế giới năm 2008, nhiều DN trong khu cụng nghiệp, nhất là cỏc DN sản xuất điện tử, đồ gia dụng đú ngừng trệ, giảm sản lượng do khụng bỏn được hàng đú cắt giảm nhiều lao động, cỳ DN đú giảm 900 - 1000 lao động. Năm 2009,2010 nền kinh tế thế giới và trong nước phục
36
hồi việc làm cho người lao động đú dần hồi phục, cỏc doanh nghiệp tuyển lao động với số lượng lớn và thường xuyờn, ỏp lực việc làm đú bớt căng thẳng.
Cỏc DN cú vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đang phải đối mặt với tỡnh trạng chuyển đổi nhõn lực, cả nhõn sự cấp trung và cấp cao lẫn lực lượng CNLĐ, do một phần họ chuyển sang làm việc cho cỏc DN trong nước, điều khỏc là CNLĐ chuyển sang cả những DN tư nhõn nhỏ và vừa, chứ khụng hẳn chỉ chọn DN lớn. Nguyờn nhõn chớnh là do mức lương giữa cỏc DN hiện giờ đú ngang nhau, thậm chớ một số DN tư nhõn trong nước cũn trả lương CN cao hơn DN FDI, lại khụng yờu cầu làm ca, làm thờm giờ.
Trước đõy CNLĐ chờ DN Việt Nam nhỏ, lương thấp, khụng “oai” bằng cỏc DN FDI trong KCN. Nhưng nay thỡ ngược lại, cỏc DN trong nước đú tăng lương ngang bằng, thậm chớ một số DN tư nhõn trả lương cao hơn DN FDI. Tớnh trung bỡnh, lương của DN Việt Nam trả cho CNLĐ khoảng 1,8 triệu đồng/thỏng, trong khi khối DN nước ngoài chỉ trả lương 1,2 - 1,5 triệu đồng. Vỡ vậy, người lao động cú xu hướng quay sang làm việc cho cỏc DN Việt Nam, nhiều người đang làm việc tại cỏc nhà mỏy trong KCN cũng bỏ việc để ra làm ngoài.
Bờn cạnh lương, mụi trường làm việc ớt căng thẳng, ớt phải tăng ca... cũng là yếu tố khiến CNLĐ “chạy” sang cỏc DN trong nước. Tại cỏc phiờn giao dịch của một số trung từm giới thiệu việc làm, những DN vừa và nhỏ trong nước chỉ tuyển vài chục lao động lại thu hỳt khỏ đụng người nộp hồ sơ. Trong khi những cụng ty lớn như Panasonic, Nissei, Honda... tuyển hàng trăm cụng nhõn với mức lương khỏ hấp dẫn thỡ vẫn “ế ẩm”. Nhiều cụng ty liờn tục tăng lương, từ 1,8 triệu đồng giờ đú lờn tới 2,2 triệu đồng/thỏng, nhưng cụng nhõn vẫn thờ ơ, vỡ họ đú hiểu để đạt mức lương ấy sẽ phải làm việc với cường độ căng thẳng như thế nào.