40 Chưa qua đào tạo: 68.694 người = 28%

Một phần của tài liệu LVTS 2011 xây dựng đời sống văn hóa tinh thần trong công nhân lao động ở khu công nghiệp trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 40 - 44)

- Chưa qua đào tạo: 68.694 người = 28% - Sơ cấp: 61.623 người = 25%

- Trung cấp: 54.828 người = 22% - Đại học: 57.377 người = 23% - Trờn đại học: 4.242 người = 2%

Qua số liệu trờn cho thấy: lượng người lao động chưa qua đào tạo cũn cao, CNLĐ làm việc ở khu cụng nghiệp đa phần là lao động phổ thụng, tay nghề chưa qua đào tạo, hoặc khi vào doanh nghiệp mới được đào tạo mới, đào tạo lại. Rất ớt CNLĐ cỳ tay nghề, trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ cao khi vào nhà mỏy làm việc mà chủ yếu là lao động phổ thụng. Tỡnh trạng mất cừn đối trong cơ cấu lao động với ba loại lao động là lao động phổ thụng, lao động kỹ thuật, lao động quản lý khi tỡnh trạng lao động kỹ thuật ngày càng cú chiều hướng giảm đi khi hiện nay cỏc khu cụng nghiệp thiếu nghiờm trọng lao động kỹ thuật. Thành phố đú cỳ nhiều nỗ lực nhằm nừng cao số cơ sở đào tạo cụng nhõn kỹ thuật và khuyến khớch lao động trẻ tham gia cỏc khúa đào tạo. Nhưng với tư tưởng “thớch làm thày, khụng thớch làm thợ” của số đụng lao động trẻ ở thành phố đú khiến cho số lượng lao động kỹ thuật ngày càng giảm đi và do đú cỏc cơ sở đào tạo cụng nhõn kỹ thuật khú cú chiều hướng phỏt triển. Thực tế đú đú khụng đỏp ứng được nhu cầu về lao động cú chuyờn mụn kỹ thuật cao, nhất là trong những ngành khoa học đũi hỏi cỳ hàm lượng khoa học và trỡnh độ cụng nghệ cao ở cỏc khu cụng nghiệp. Một bộ phận lớn lao động cú trỡnh độ Đại học nhưng chưa phỏt huy được hiệu quả, họ tập chung nhiều ở khu vực hành chớnh, đoàn thể, khu vực phi sản xuất.

Cụng nhõn lao động ở KCN tại Hà Nội đa phần xuất thõn từ những gia đỡnh làm nụng nghiệp, cụng nhừn ở khu vực Hà Nội và cỏc địa bàn lõn cận vốn cú truyền thống chăm chỉ, thụng minh, cần cự, sỏng tạo... họ làm việc rất chăm chỉ, chịu khú mặc dự thực tế hiện nay cụng việc vất vả, cường độ và ỏp lực cụng việc tương đối cao, lương cũn thấp. Những thanh niờn này đi làm cụng nhõn một phần do cuộc sống gia đỡnh cỳ nhiều vất vả, do đú họ muốn đi làm để kiếm thờm thu nhập. Cũng cú nhiều cụng nhõn dự muốn tiếp tục con đường học tập nhưng vỡ hoàn cảnh gia đỡnh khụng đủ điều kiện đú chọn con đường làm cụng nhõn vừa để thoỏt ly với cuộc sống nụng thụn như họ vốn đú mong muốn lại vừa mang theo hi

41

vọng sẽ kiếm thờm thu nhập phụ giỳp cho gia đỡnh. Với một số người khỏc, dự gia đỡnh cỳ cuộc sống dư giả nhưng họ muốn trở thành cụng nhõn vỡ muốn thay đổi mụi trường sống và thay đổi cụng việc nụng thụn ở quờ.

Với xuất thõn như vậy, cụng nhõn ở cỏc KCN mang theo từ quờ những truyền thống và đức tớnh tốt đẹp của người nụng dõn như cần cự, tiết kiệm, yờu thương, gắn bú với cộng đồng, sống cú tỡnh làng nghĩa xỳm. Tuy vậy, những thỳi quen xấu, những tập tục lạc hậu, đú là tớnh tự do vụ kỷ luật, đầu úc bảo thủ, cục bộ, tớnh thiển cận, ngại học hỏi và chậm tiếp thu cỏi mới, ngại va chạm... đú chớnh là những đặc điểm hạn chế bản thõn họ trong việc tự nõng cao đời sống văn húa cho chớnh mỡnh.

Kết quả khảo sỏt cụng nhừn ở cỏc KCN cho thấy: 4% cụng nhừn cỳ trỡnh độ THCS, 86% cụng nhõn cú trỡnh độ THPT, 10% cụng nhõn cú trỡnh độ cao đẳng, đại học. Hầu hết cụng nhõn ở đõy chỉ học xong cấp III, sau đú được những người quen đú làm trước đú trong KCN hoặc một số người quen biết cú thụng tin về lao động trong KCN giới thiệu đến KCN, hoặc tự tỡm đến KCN để tỡm việc. Số lượng cụng nhõn ở độ tuổi 18, 19 làm việc trong KCN là rất lớn, trong số những người được phỏng vấn, số cụng nhõn ở độ tuổi này chiếm tỉ lệ cao hơn những độ tuổi khỏc, phần lớn họ đều chuyển từ học sinh phổ thụng trung học sang làm cụng nhừn mà khụng trải qua một quỏ trỡnh học nghề hay qua đào tạo nghề nghiệp.

Ngoài nhỳm trờn cũn cỳ một số lượng nhỏ đú qua cỏc trường lớp đào tạo. họ là những người trải qua cỏc khúa đào tạo nghề trước khi trở thành cụng nhõn. Một số nam cụng nhõn đang làm việc trong cụng ty Panasonic Home (KCN Thăng Long), cụng ty chuyờn sản xuất một sản phẩm hoàn chỉnh là tủ lạnh cho biết họ đú trải qua thời gian học nghề từ hai thỏng trở lờn, những nghề mà họ đú từng học như nghề hàn, nghề điện, điện lạnh. những kỹ năng mà họ được học rất phự hợp với yờu cầu của cụng việc trong cụng ty.

Bờn cạnh những người qua đào tạo bằng những ngành nghề cỳ thể sử dụng kỹ năng nghề nghiệp vào cỏc cụng việc trong cỏc cụng ty trờn địa bàn KCN cũn cỳ một bộ phận những cụng nhừn đú qua một số trường lớp đào tạo nhưng lại khụng thể sử dụng những điều mỡnh đú được học cho cụng việc do trong KCN họ phải làm những cụng việc trỏi ngành nghề được đào tạo .

42

Như vậy, cỳ thể thấy rằng những người vào làm ở KCN phần lớn là lao động phổ thụng, chủ yếu là trỡnh độ trung học phổ thụng, ngoài ra cũn cỳ một bộ phận những người đú qua đào tạo ở hệ trung cấp nghề hoặc cao đẳng. Trỡnh độ hạn chế của cụng nhõn là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới trỡnh độ phỏt triển của nhu cầu văn húa và cỏch thức để người cụng nhõn thỏa mún những nhu cầu ấy nhằm nừng cao đời sống văn húa cho chớnh mỡnh và cộng đồng.

1.3.4.2.Về tuổi tỏc

Một trong những ưu thế về chất lượng lao động ở khu cụng nghiệp trờn địa bàn Hà Nội là sự tập hợp đụng đảo đội ngũ lao động trẻ, họ cú sức khỏe và cú khả năng tiếp thu nhanh khoa học cụng nghệ mới. Theo điều tra của Liờn đoàn lao động thành phố năm 2007 đú chứng minh rừ vấn đề trờn.

Bảng 2: Độ tuổi CNLĐ phõn theo giới tớnh (30) Giới tớnh Độ tuổi Nam (100%) Nữ (100%) Tớnh chung Dưới 20 tuổi 5% 6% 5% Từ 21 đến 30 tuổi 66% 69% 67% Từ 31 đến 40 tuổi 19% 17% 19% Từ 41 đến 50 tuổi 6% 5% 6% Trờn 51 tuổi 4% 3% 35%

Theo bảng trờn thỡ thấy người lao động ở độ tuổi 21 - 30 chiếm tỷ lệ lớn, gần 2/3 tổng số lao động. Với đặc trưng này cho phộp cỏc khu cụng nghiệp ở Hà Nội phỏt triển mạnh mẽ cỏc ngành nghề mới, ngành kinh tế kỹ thuật cao, Bởi lẽ lao động trẻ cú nhiều khả năng thớch ứng với đổi mới và chuyển giao cụng nghệ. Cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn KCN đều tuyển dụng cụng nhõn ở độ tuổi này vỡ những lao động từ 18 - 25 tuổi mới cú đủ sức khỏe để đỏp ứng yờu cầu cụng việc ở đõy. Phần lớn họ đều chưa lập gia đỡnh.

Tuy nhiờn, nếu xết thuần tỳy gúc độ người lao động ở cỏc bậc thợ thỡ đa số họ chỉ làm cụng nhõn trực tiếp sản xuất trong khoảng 10 - 12 năm. Hầu hết số cụng

43

nhõn hiện nay là những lao động trong thời kỳ đổi mới, chớnh vỡ vậy việc xừy dựng đời sống văn húa tinh thần trong cụng nhõn lao động ở khu cụng nghiệp trờn địa bàn Hà Nội hiện nay sẽ trở thành một biện phỏp hữu hiệu nhằm đảm bảo sự ổn định và phỏt triển bền vững đội ngũ CNLĐ ở khu cụng nghiệp ở Hà Nội cả về chất và lượng, ở hiện tại và trong tương lai.

1.3.4.3. Từm lý

Phần lớn CNLĐ ở khu cụng nghiệp đều cú tõm lý quan tõm, lo lắng đối với cỏc vấn đề lớn của quốc gia, thành phố, cỏc vấn đề liờn quan đến đời sống và việc làm, theo kết quả điều tra như sau:

Bảng 3: Những vấn đề người lao động quan tõm (30)

Diễn giải Tỷ lệ Diễn giải Tỷ lệ

Quan liờu tham nhũng 88,4% Việc làm 83,8%

Thiếu kỷ cương, dõn chủ 73% Thu nhập 79%

Mất đoàn kết, bố phỏi 68,6% Sức khỏe 76,4%

Bất cập về tiền lương 68,6% Chăm súc con cỏi 73,2%

Chậm sửa đổi cỏc chớnh sỏch 68,2% Gia đỡnh hũa thuận 61,7%

Thực hiện chế độ chớnh sỏch 75,4% Học tập nừng cao trỡnh độ 59%

Cụng bằng xú hội 75,2% Văn nghệ thể thao 21,7%

Trật tự an ninh 43,6% Tham quan du lịch 18,6%

Cỏc tệ nạn xú hội, HIV/AIDS 48% Tụn giỏo tớn ngưỡng 10,2%

Trong quỏ trỡnh đi khảo sỏt, tiếp xỳc trực tiếp với CNLĐ ở KCN tỏc giả đú lắng nghe được rất nhiều tõm tư nguyện vọng của họ. Với cuộc sống eo hẹp hiện tại, cụng nhừn thực sự mong muốn DN của mỡnh quan từm cải thiện cỏc điều kiện lao động và chế độ tiền lương cũng như phụ cấp để họ đảm bảo tốt hơn cho cuộc sống vốn khú khăn của mỡnh. Chớnh vỡ thế, hầu như cụng nhõn ở đõy khụng xỏc định làm việc lõu dài trong KCN, họ chỉ xỏc định làm cụng nhõn trong KCN khoảng vài năm sau đú sẽ tỡm một cụng việc khỏc tốt hơn.

44

Tõm lý chung của CNLĐ ở khu cụng nghiệp trờn địa bàn Hà Nội là lo lắng, quan tõm tới việc làm, bởi lẽ kinh tế thị trường đú làm thất nghiệp nhiều người lao động, làm phõn húa giàu nghốo. Trong khi đú chỳng ta chưa kịp xõy dựng và hoàn thiện cỏc chớnh sỏch với vấn đề này, vớ dụ như cứu trợ thất nghiệp, tổ chức việc làm cho người lao động, vấn đề này khụng chỉ Nhà nước mà cần khuyến khớch cỏc tổ chức xú hội, đoàn thể, tập đoàn kinh tế, DN. Vấn đề lớn thứ hai là tệ quan liờu tham nhũng mà Nhà nước chưa cú giải phỏp mạnh để thỏo gỡ, vấn đề này nhiều lỳc, nhiều phi vụ gừy nhức nhối xú hội và làm suy giảm lũng tin vào một số cỏn bộ quản lý DN, cỏn bộ quản lý chung. Tiếp theo là cỏc vấn đề được người lao động quan tõm như: Thu nhập, cỏc chớnh sỏch và cụng bằng xú hội, sức khỏe, kỷ cương, dừn chủ xú hội... Tuy nhiờn, điều đỏng chỳ ý là những vấn đề liờn quan đến văn húa lại ớt được người lao động quan tõm như: Văn nghệ, thể thao, tham quan du lịch, tụn giỏo, tớn ngưỡng.

Tỡnh trạng “nhảy việc” thường xuyờn diễn ra trong CNLĐ ở khu cụng nghiệp là do cụng việc vất vả, thu nhập thấp, điều kiện vật chất và tinh thần vừa thiếu, vừa nghốo nàn. Theo LĐLĐ Hà Nội, hiện cỏc DN ngành dệt may, da giày, sản xuất đồ gia dụng phải đối mặt với việc tỉ lệ lao động nữ khỏ cao, chiếm từ 70 - 90% tổng số CNLĐ cỏc DN; lao động ngoại tỉnh chiếm từ 40 - 60%, hầu hết là học sinh hoặc những thanh niờn mới bước vào tuổi lao động (dưới 30 tuổi chiếm 71%). Số này đến từ cỏc vựng nụng thụn đồng bằng Bắc Bộ và cỏc huyện ngoại thành, phần lớn chưa qua đào tạo, tay nghề thấp, hạn chế hiểu biết phỏp luật, chưa cú kinh nghiệm trong sản xuất cụng nghiệp, tõm lý khụng ổn định.

Một phần của tài liệu LVTS 2011 xây dựng đời sống văn hóa tinh thần trong công nhân lao động ở khu công nghiệp trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)