Nâng cao năng lực tổ chức, quản lý, điều hành chính quyền cấp tỉnh

Một phần của tài liệu Vai trò của chính quyền cấp tỉnh trong việc thực hiện công bằng xã hội ở bình thuận hiện nay (Trang 76 - 79)

luật để bảo đảm cho nhân dân có quyền và khả năng thực tế kiểm tra, giám sát các cán bộ và cơ quan hành chính nhà nước nhằm ngăn ngừa và đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng, cửa quyền, vô trách nhiệm.

2.2.2.2. Nâng cao năng lực tổ chức, quản lý, điều hành chính quyềncấp tỉnh cấp tỉnh

Xây dựng bộ máy nhà nước trong sạch, vững mạnh và hiệu quả là yêu cầu cấp thiết hiện nay nhằm tăng cường vai trò quản lý nhà nước của chính quyền cấp tỉnh trong phát triển kinh tế- xã hội và thực hiện có hiệu quả CBXH ở địa phương. Thực tế hiện nay, cơ cấu tổ chức của bộ máy chính quyền cấp tỉnh cịn bất hợp lý, phương thức hoạt động còn mang cơ chế tập trung quan liêu, lề lối làm việc chưa hiện đại, hiệu quả khơng cao. Các thủ tục hành chính cịn rườm rà với nhiều quy định. Đội ngũ các bộ, công chức chưa đáp ứng được yêu cầu trong tình hình mới. Hiện tượng quan liêu, gây phiền hà, sách nhiễu trong giải quyết các cơng việc hành chính vẫn cịn tồn tại nhiều nơi, nhiều lúc, thực tế đó đã và đang làm suy yếu vai trị, sức mạnh quản lý nhà nước của chính quyền cấp tỉnh. Do đó, chính quyền cấp tỉnh cần rà sốt,

sắp xếp kiện tồn lại tổ chức, bộ máy và phương thức hoạt động, đáp ứng yêu cầu của phát triển kinh tế và giải quyết CBXH. Đây là công việc quan trọng để nâng cao vai trò, hiệu quả quản lý nhà nước ở địa phương.

Trên cơ sở đó, tiếp tục xây dựng bộ máy chính quyền của tỉnh theo hướng tinh gọn, hợp lý, hiệu quả, đồng thời tăng cường cơ chế giám sát và chịu trách nhiệm để tránh tình trạng “cha chung khơng ai khóc” và “của chung khơng ai xót”. Trong chỉ đạo, điều hành phải ln tn thủ quy định, chủ trương của Chính phủ, sự lãnh đạo của Tỉnh ủy, nghị quyết HĐND tỉnh; việc lãnh đạo, điều hành phải toàn diện trên các lĩnh vực, đồng thời chú ý tập trung chỉ đạo, đôn đốc thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm, bức xúc; đề ra những chương trình, các giải pháp cụ thể, có tính khả thi cao đối với từng giai đoạn. Trong hoạt động phải bám sát Quy chế làm việc đã đề ra, phải có sự phân cơng trách nhiệm cụ thể, phát huy sức mạnh tập thể, đề cao trách nhiệm cá nhân bảo đảm sựu thống nhất lãnh đạo của cấp ủy; thực hiện tốt nguyên tắc tập trung dân chủ. Thường xuyên kiểm tra, giám sát, đôn đốc thực hiện nhiệm vụ ở các ngành, các cấp, ở mọi lĩnh vực, nhất là các nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm, cấp bách để có sựu chỉ đạo đồng bộ, giải quyết kịp thờ, dứt điểm.

Phối hợp chặt chẽ với Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh tranh thủ sự ủng hộ của các Bộ, ngành Trung ương, sự giúp đỡ của Chính phủ để giải quyết các vấn đề khó khăn bức xúc của địa phương; chỉ đạo giải quyết kịp thời những vấn đề phát sinh qua kiến nghị của Thường trực HĐND, các Ban HĐND tỉnh thông qua hoạt động giám sát. Tăng cường phối hợp với Ủy ban Mặt trân Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể quần chúng của tỉnh để tuyên truyền, vận động quần chúng nhân dân thực hiện chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước; tăng cường giải quyết kịp thời các vấn đề bức xúc, nổi cộm, tránh phát sinh điểm nóng gây bất bình trong quần chúng nhân dân. Cung cấp thơng tin cơng khai, đầy đủ kịp thời về tình hình kinh

tế, xã hội và các vụ việc bức xúc, đồng thời tạo điều kiện để các cơ quan báo chí hiểu rõ về tình hình của địa phương, hỗ trợ, kịp thời phát hiện các tiêu cực, tham nhũng lãng phí ở địa phương

Đẩy mạnh việc việc triển khai thực hiện có hiệu quả về cải cách thủ tục hành chính “một cửa” và “một cửa liên thơng”; rà sốt loại bỏ các thủ tục hành chính rườm rà, phức tạp khơng cần thiết vừa cản trở các hoạt động kinh tế - xã hội vừa dễ nảy sinh hiện tượng tiêu cực (tham nhũng, hối lộ); thực hiện nguyên tắc công khai, minh bạch trong mọi khâu giải quyết thủ tục hành chính cho các tổ chức và cá nhân.

Chính quyền cấp tỉnh đẩy mạnh hơn nữa việc phân cấp quản lý giữa tỉnh và huyện, thành phố; các sở ban ngành tỉnh và các địa phương trong tỉnh trên nguyên tắc mỗi việc chỉ do một cơ quan phụ trách nhằm khắc phục tình trạng quản lý trùng lắp, chồng chéo nhưng vẫn bảo đảm sự quản lý thơng suốt, thống nhất. Đối với chính quyền cấp tỉnh tập trung thực hiện tốt chức năng xây dựng các chương trình, chiến lược, ban hành cơ chế, chính sách, các dự án lớn cho sự phát triển chung của tỉnh như kế hoạch, quy hoạch phát triển từng ngành, từng vùng, từng địa phương trong tỉnh phù hợp với đặc điểm, vị trí, tầm quan trọng của chúng trong nền kinh tế của tỉnh, đảm bảo tính cân đối, đạt hiệu quả cao theo mục tiêu phát triển chung của tỉnh gắn với kiểm tra, thanh tra việc tổ chức thực hiện. Mặt khác, phải tăng cường kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật một cách cơng bằng; có chế tài xử lý nghiêm các hiện tượng coi thường pháp luật, làm trái pháp luật. Đặc biệt không để tồn tại những hiện tượng tiêu cực trong thi hành luật. Có như vậy mới nâng cao được vai trò của pháp luật, phát huy được vai trị của chính quyền trong quản lý xã hội, đảm bảo CBXH ở địa phương.

Tập trung đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức của tỉnh về năng lực và phẩm chất, đáp ứng yêu cầu thực thi công vụ với hiệu quả. Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ chính quyền nhất là

đối với cán bộ cơ sở; thường xuyên làm tốt công tác quy hoạch cán bộ gắn đào tạo, bồi dưỡng với việc bố trí sử dụng cán bộ. Tăng cường cơng tác thanh tra công vụ, ngăn chặn và xử lý nghiêm những hành vi tiêu cực như thói hách dịch, vi phạm quyền dân chủ của nhân dân, thái độ nhũng nhiễu

Một phần của tài liệu Vai trò của chính quyền cấp tỉnh trong việc thực hiện công bằng xã hội ở bình thuận hiện nay (Trang 76 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w