Chương 2 : DIỄN TRÌNH LỄ HỘI ĐÌNH, ĐỀN NỘI RỐI
3.2. Xu hướng biến đổi của lễ hội đình, đền Nội Rối
3.2.1. Xu hướng đơn điệu hóa lễ hội
Văn hóa nói chung cũng như lễ hội nói riêng, bản chất của nó là đa
dạng, mn hình mn vẻ. Cùng là lễ hội, nhưng mỗi vùng miền, địa phương, thậm chí là mỗi làng đều có nét riêng, theo kiểu người xưa nói “Chng làng nào làng ấy đánh, thánh làng nào làng ấy thờ”. Mỗi lễ hội đều có cốt cách, sắc thái riêng, thu hút khách thập phương đến với lễ hội làng mình. Tuy nhiên,
ngày nay lễ hội đang đứng trước nguy cơ nhất thể hóa, đơn điệu hóa. Nguyên do, theo PGS-TS Trương Quốc Bình, Ủy viên Hội đồng di sản quốc gia, hầu hết những người đại diện của cộng đồng cơ sở đều trưởng thành trong giai đoạn đất nước có chiến tranh. Khi đó, các hoạt động nhằm thực thi về truyền
dạy về lễ hội khơng được thực hiện và thậm chí cịn hạn chế về nhận thức, đứt gãy văn hóa là điều khó tránh khỏi. Cũng chính vì thế, theo ông Bình, khi
phục hồi lễ hội, những đại diện cộng đồng này sẽ nắm bắt cách tổ chức theo
kinh nghiệm của cộng đồng lân cận, theo tâm lí đám đơng hoặc theo sự hướng dẫn, hối thúc, cổ vũ của lãnh đạo địa phương. Do đó, theo ơng Bình: “Đa
phần các lễ hội làng đều có tính chất tẻ nhạt, đơn điệu do chỉ được phục dựng theo trí nhớ và vận dụng kinh nghiệm từ các nơi khác. Chúng được thực hiện theo kịch bản na ná như nhau, cực kì tốn kém và ít hiệu quả” [8, tr.16]. Chính sự đơn điệu, ít sáng tạo, giống nhau này đã làm thui chột đi tính đa dạng của
lễ hội. Điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lí của những người tham dự lễ hội, vì sau một vài lần dự hội họ sẽ cảm thấy nhàm chán và khơng cịn hứng thú đi chơi hội nữa.
Lễ hội đình, đền Nội Rối cũng nằm trong xu hướng bị đơn điệu hóa,
nhất thể hóa. Công tác chuẩn bị lễ hội ngày nay có nhiều biến đổi, nhất là
đứng ra lo. Điều này có yếu tố tích cực là đảm bảo được sự chu đáo, trang
nghiêm của lễ hội, tránh được sự rườm rà lãng phí khơng cần thiết. Tuy nhiên cũng phần nào đánh mất đi sự độc đáo vốn có của nó. Việc chọn ra con lợn
béo nhất, đẹp nhất, mâm xôi ngon nhất, bánh dày dẻo nhất làm lễ vật dâng
cúng....khơng cịn tn theo những quy định chặt chẽ như trước. Chính quyền thơn mua một con lợn rồi gửi gia đình nào đó ni. Các u cầu về ngoại hình cũng như cách ni dưỡng lợn béo cũng đơn giản hơn. Về nghi lễ, trong lễ
hội của thôn Nội Rối xưa, nghi lễ gắn liền với việc tế lễ thành hồng làng
được người dân vơ cùng coi trọng, nhất nhất tuân thủ theo đúng các quy định
về động tác, hành vi, lời văn tế...Ngày nay, các nghi thức tế, lễ, rước về cơ
bản vẫn giữ được nét truyền thống nhưng một số thủ tục đã được giản lược
hoặc biến đổi, khơng cịn đậm tính luật tục và quy phạm như xưa.
Điểm đặc sắc, thu hút nhất của lễ hội đình, đền Nội Rối xưa chính là trị
diễn múa rối nước. Tuy nhiên từ sau những năm 1945 trở lại đây, do sự tàn
phá của chiến tranh, nhà thủy đình bị phá hủy, nghệ nhân múa rối nước trong làng cũng khơng cịn nên nghề múa rối nước tại đây đã bị mai một. Chính
việc mất đi một nét văn hóa độc đáo đã khiến lễ hội nơi đây trở nên đơn điệu hơn, khơng cịn điểm nhấn so với các lễ hội tại nơi khác. Về phần hội, các trị chơi dân gian cũng có nhiều biến đổi. Trò chơi dân gian vốn là phần hồn của lễ hội, chứa đựng những ý nghĩa sâu sắc, song thời gian gần đây chỉ còn một số ít trị chơi được phục dựng. Do điều kiện, thời gian tổ chức lễ hội được rút ngắn lại nên những hoạt động này được tổ chức ít hơn nhiều.