3.4. Ý nghĩa của sự phụng thờ Tứ vị vương tử trong đời sống cộng đồng
3.4.5. Sự phụng thờ Tứ vị vương tử thể hiện sự giao lưu trong đời sống văn
sống văn hóa của cộng đồng cư dân hiện nay
Với bốn ý nghĩa về mặt giá trị của sự phụng thờ các nhân vật trong các cơng trình tơn giáo, tín ngưỡng, trong trường hợp này là việc phụng thờ Tứ vị vương tử đã được trình bày ở phần trên, trong thời đại tồn cầu hóa thế giới hiện nay cần phải quan tâm đến một ý nghĩa của giá trị mới, đó là sự
giao lưu văn hóa trong đời sống của cộng đồng. Điều này được biểu hiện qua hai loại hình di sản văn hóa, đặc biệt là di sản văn hóa phi vật thể (lễ hội dân gian).
Trong lịch sử dân tộc, sự giao lưu văn hóa trong các hội làng nói chung và hội các làng phung thờ Tứ vị vương tử nói riêng đã từng diễn ra, song
việc này diễn ra ở nhiều phạm vi khác nhau, nhiều khi mang tính chất liên
vùng, có khi lại mang tính làng xã. Điều này được thể hiện qua tục kết ước, qua việc các làng cùng thờ chung một vị thần... Trường hợp đền làng Trác Châu cùng với các di tích ở các địa phương khác như: Đền Cửa Ông (Quảng Ninh), đền làng Cẩm Phúc có mối quan hệ bền chặt từ xưa đến nay, điều đó
được thể hiện qua việc cả ba làng cùng thờ chung vị thánh Bạch Hạc. Trong
ngày hội của các làng, họ thường mời nhau sang cùng tham dự nghi thức, nghi lễ và các diễn xướng cũng như những trò chơi dân gian... Đồng thời, người dân quanh vùng (Các tỉnh miền Bắc) khi đi lễ, họ đều qua đền Trác
tử… Trong xu thế hiện nay, với sự phát triển của đời sống xã hội, khi hội ở các di tích được tổ chức, thành phần cư dân tham dự hội có sự thay đổi nhiều so với trước, ngồi cư dân của mỗi làng, lúc này đã có sự tham dự của những người dân đến từ các nơi khác trong và ngoài xã, lớn hơn là cư dân ở các tỉnh lân cận. Theo ý kiến của ông Trần Văn Thuận, 65 tuổi, thủ từ tại đền Cửa Ông cho biết: Vào ngày hội, người dân ở các tỉnh /thành phố như Hà Nội,
Bắc Ninh, Hưng Yên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc… đến lễ theo đoàn khá đơng và ơng cũng cho biết, các đồn lễ đó cịn đi lễ ở đền Kiếp Bạc, đền Trác Châu...
Chính điều này đã tạo ra cơ hội để người dân ở các vùng khác nhau có thể gặp gỡ, trò chuyện và giao lưu với nhau trong ngày hội. Sự giao lưu này đã góp phần tạo ra một bức tranh đa màu sắc của cộng đồng về lễ hội, đồng thời thể hiện sự tiếp thu có tính tiếp thu có chọn lọc trong việc tổ chức các lễ hội
ở hiện tại cũng như trong tương lai. Ngày nay, vai trị của giao lưu văn hóa
thơng qua hoạt động lễ hội ở phạm vi hẹp là các làng xã gần nhau về khoảng cách địa lý và ở phạm vi rộng là vùng, miền và quốc gia đã và đang diễn ra ngày càng nhanh chóng và mạnh mẽ. Đặc biệt, sự giao lưu văn hóa đã để lại một hệ quả với hai chiều hướng khác nhau: Một là sự tiếp thu những giá trị tốt đẹp để làm giàu đặc trưng văn hóa địa phương; hai là sự tiếp thu vô thức các mặt trái của thời đại làm biến dạng và mất đi tính truyền thống, nhân văn trong hội. Do vậy, trong thời đại hiện nay, việc bảo tồn, phát huy giá trị của lễ hội cần phải chú trọng đến việc giao lưu văn hóa của cộng đồng cư dân
các địa phương. Từ đó, góp phần làm giàu kho tàng di sản văn hóa dân gian của mỗi địa phương nói riêng và cả nước nói chung trong bối cảnh hiện nay.
Tiểu kết
Việc phụng thờ Tứ vị vương tử là một hiện tượng văn hóa tín ngưỡng thể hiện bản sắc văn hóa dân tộc. Với truyền thống uống nước nhớ nguồn,
thời các vị vương tử đã lập chiến công trong công cuộc chống giặc ngoại
xâm bảo vệ bờ cõi. Để hiện tượng tín ngưỡng này sống mãi trong lịch sử văn hóa dân tộc, người dân ở các nơi phụng thờ Tứ vị vương tử đã huyền thoại hóa, thiêng hóa, địa phương hóa các nhân vật được phụng thờ. Chính điều đó đã tạo ra điều kiện để hiện tượng văn hóa này tồn tại lâu dài trong lịch sử.
Việc tôn vinh phụng thờ Tứ vị vương tử có ý nghĩa đặc biệt trong đời sống của cộng đồng cư dân. Trước hết đó là sự biểu hiện của văn hóa tín
ngưỡng thờ anh hùng dân tộc. Các tín ngưỡng khác, tín ngưỡng thờ thần tự nhiên, tín ngưỡng khác, tín ngưỡng thờ thần tự nhiên, tín ngưỡng thờ thành hồng làng, tín ngưỡng thờ mẫu/đạo Mẫu. Xuất phát từ đặc điểm đó, trong việc phụng thờ cịn thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn, tinh thần cố kết cộng đồng, đáp ứng yêu cầu về đời sống văn hóa tâm linh, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Hiện tượng văn hóa này cịn có sự lan tỏa trong
đời sống của cộng đồng hiện nay.
KẾT LUẬN
1. Nhà Trần thay nhà Lý mở ra một thời kỳ tiếp tục phát triển cao hơn của xã hội Đại Việt. Chính quyền nhà Trần trong thế kỷ XIII vững vàng,
năng động đã tạo ra một nền thống nhất và ổn định cho đến giữa thế kỷ XIV.
Để củng cố và phát triển toàn diện quốc gia Đại Việt, nhà Trần đã quan tâm
trước hết là việc xây dựng: Bộ máy hành chính gồm bộ máy hành chính của triều đình/nhà nước qn chủ, bộ máy hành chính của các địa phương. Bên cạnh đó, nhà Trần cũng đặc biệt quan tâm đến việc tổ chức qn đội. Chính nhờ có lực lượng qn đội mạnh mà nhà Trần đã đánh thắng 03 lần giặc
Ngun Mơng, giữ gìn độc lập dân tộc. Ngoài ra, nhà Trần còn đổi mới
phương thức tuyển chọn quan lại, mục tiêu tìm ra những người có tài có đức
để sử dụng vào bộ máy cơng quyền. Bên cạnh đó, Nhà nước cịn xây dựng
và ban hành pháp luật để định chế cho mọi hoạt động của quốc gia Đại Việt. Vào thời kỳ này, nền kinh tế phát triển toàn diện, ngồi nơng nghiệp cịn có thủ cơng nghiệp và thương nghiệp phát triển.
Vương triều Trần trong lịch sử phong kiến Việt Nam đã tồn tại được 175 năm và trải qua 12 đời vua. Dưới thời này có nhiều sự kiện lịch sử đáng ghi nhớ, nhiều vị vua anh minh, nhiều vương hầu mưu trí, nhiều vị tướng có tài. Trong 03 lần đánh thắng quân xâm lược Nguyên Mông (1258, 1285,
1288), thì chiến thắng lần thứ 2 là vang dội nhất. Với tài thao lược quân sự, Trần Quốc Tuấn cùng các con của ông là: Trần Quốc Nghiễn, Trần Quốc Uy (Uy), Trần Quốc Tảng, Trần Quốc Hiện. Trần Hưng Đạo và Tứ vị vương tử của Người đã trở thành những biểu tượng của lịng dũng cảm, tinh thần u nước. Vì vậy, sau khi Trần Hưng Đạo và Tứ vị vương tử mất đi, người dân
đã lập đền thờ để các thế hệ sau học tập tấm gương yêu nước, bảo vệ đất
2. Nghiên cứu khảo sát các di tích thờ Tứ vị vương tử ở ba tỉnh Quảng Ninh, Hải Phịng và Hải Dương có thể nhận thấy rằng: Hệ thống các nơi thờ Tứ vị vương tử là các ngơi đền, đình làng. Các đền thờ có kiến trúc với quy mơ vừa phải, có niên đại thời Nguyễn và thế kỷ XX. Các di tích này thường có kết cấu chữ “Đinh” với các kiến trúc phụ khác. Các ngơi đình làng thờ thành hồng cũng có kết cấu chữ “Đinh”, gồm một tịa Đại đình và Hậu cung. Trong các đền và đình đều có tượng thờ các vị vương tử bằng gỗ hay bằng
đồng cùng các đồ thờ khác nhau như: Hạc thờ, ngựa thờ, đồ tế khí… Ở các
di tích này, hàng năm đều diễn ra lễ hội tưởng niệm các nhân vật được thờ, thời điểm diễn ra lễ hội ở các di tích khá đa dạng và phong phú, trong đó có nơi lựa chọn ngày hóa của các vị thần làm ngày mở hội như: Đền Cửa Ông,
đền thờ Trần Quốc Nghiễn, đình Trác Châu; hoặc có nơi người dân chọn
ngày sinh của nhân vật phụng thờ như đình làng Phúc Xá; song có nơi người dân chọn ngày truyền nghề của nhân vật phụng thờ như đình làng Chung
Mỹ. Mặc dù có sự lựa chọn khác nhau, nhưng trong tâm thức của người dân
đều cho rằng đó chính là những thời điểm tưởng niệm và tơn vinh những
người có cơng với dân với nước – những anh hùng dân tộc. Nhìn chung, lễ hội diễn ra tại các di tích như đã nêu ở trên đều mang tính truyền thống/bản sắc của nền văn hóa dân tộc.
3. Thơng qua việc nghiên cứu sự phụng thờ Tứ vị vương tử ở ba tỉnh Quảng Ninh, Hải Phịng và Hải Dương có thể rút ra những nét riêng về bản chất và ý nghĩa của việc phụng thờ. 1/Về bản chất, Tứ vị vương tử là các nhân vật lịch sử, là những anh hùng tiêu biểu cho triều đại nhà Trần. Song hành với đó là q trình thiêng hóa các anh hùng dân tộc bằng những chi tiết huyền thoại hóa/huyền bí xoay quanh cuộc đời và hành trạng của nhân vật. Song hành q trình thiêng hóa, q trình địa phương hóa lại diễn ra
mạnh mẽ. Ở hầu hết các làng đều có các bản thần tích, thần phả ghi lại cuộc
đời và hành trạng của nhân vật được thờ. Đúng như các nhà nghiên cứu đã
giá trị văn hóa. Điều này đã gợi mở cho tác giả luận văn đặt việc phụng thờ Tứ vị vương tử trong dịng văn hóa/nền cảnh của văn hóa tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc. 2/Ý nghĩa: Khi bàn về ý nghĩa của việc phụng thờ Tứ vị vương tử cho thấy việc phụng thờ này thể hiện: Truyền thống đạo lý uống nước nhớ nguồn của cộng đồng cư dân; tinh thần cố kết cộng đồng; có ý
nghĩa trong việc cân bằng đời sống tâm linh; có ý nghĩa trong việc sáng tạo, hưởng thụ văn hóa, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc; sự giao lưu trong đời sống văn hóa của cộng đồng cư dân hiện nay. Ý nghĩa sâu sắc của hiện tượng tín ngưỡng này được xem là bản sắc văn hóa dân tộc, chúng sẽ được bảo tồn và phát huy trong đời sống văn hóa của người dân trong
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.!Ban QLDT Côn Sơn - Kiếp Bạc (2010), Cơn Sơn - Kiếp Bạc di tích và danh thắng, tài liệu lưu tại Ban quản lý di tích Cơn Sơn - Kiếp
Bạc.
2.!Ban QLDT Cơn Sơn - Kiếp Bạc (2011), Hồ sơ khoa học đề nghị xếp hạng
Di tích Quốc gia đặc biệt Cơn Sơn - Kiếp Bạc, tài liệu lưu tại Cục
Di sản (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch).
3.!Ban QLDT Côn Sơn - Kiếp Bạc (20120, Dự án: Trùng tu tòa trung từ đền
Kiếp Bạc năm 2012. Tài liệu lưu tại Ban quản lý di tích Cơn Sơn -
Kiếp Bạc.
4.!Ban quản lý di tích trọng điểm tỉnh Quảng Ninh (2002), Di tích và danh
thắng Quảng Ninh, tập 1. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Quảng
Ninh xuất bản.
5.!Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch, Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia (2012),
Hội thảo khoa học: Lễ hội - nhận thức, giá trị và giải pháp quản lý, Hà Nội.
6.!Nguyễn Thị Phương Chi (2002), Thái ấp điền trang thời Trần (thế kỷ XIII
– XIV), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
7.!Chí Linh phong vật chí (1976), Bản dịch, Thư viện tỉnh Hải Dương. 8.!Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 1, Nxb Giáo
dục, Hà Nội.
9.!Dược Sơn kỷ tích tồn biên, Bd, kí hiệu A.709, thư viện Viện Hán Nơm. 10.!Hồng Giáp (1996), “Cửu Thiên Vũ Đế Trần Hưng Đạo”, Thời Trần và
Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn trên quê hương Nam Hà, Sở
11.!Hoàng Giáp, Nguyễn Khắc Minh (2006), Di sản Hán Nôm Côn Sơn -
Kiếp Bạc- Phượng Sơn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
12.!Ngọc Hà (2004), “Đền Trần Quốc Nghiễn và chùa Long Tiên ở Quảng Ninh”, Tạp chí Di sản Văn hóa số 8, năm 2004, tr.69 - 74.
13.!Tăng Bá Hoành chủ biên (1999), Hải Dương di tích và danh thắng, tập 1, Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Hải Dương xuất bản.
14.!Hội Bắc Việt Tương Tế (1963), Thần tích Đức Thánh Trần.
15.!Vũ Ngọc Khánh (chủ biên 1999), Đền miếu Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội.
16.!Vũ Ngọc Khánh (2003), Đạo Thánh ở Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng
tin, Hà Nội.
17.!Phan Huy Lê (2011), “Đền Cửa Ông: Lai lịch và lễ hội”, Tìm về cội nguồn, Nxb Thế giới, Hà Nội.
18.!Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều Lê (2003), Đại Việt Sử ký tồn thư, Bd, tập 2, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội.
19.!Nguyễn Thị Thùy Liên (2012), Lễ hội đền Kiếp Bạc, Luận văn Thạc sỹ ngành Văn hóa học, trường Đại học Văn hóa Hà Nội.
20.!Nguyễn Đức Nhuệ (2013), Vị trí và quyền lực của Trần Quốc Tảng trong
vương triều Trần, trong Hội thảo khoa học: Về Hưng Nhượng Đại
vương Trần Quốc Tảng và di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia đền Cửa Ông, tài liệu lưu tại UBND thị xã Cẩm Phả.
21.!Vũ Duy Mền (2007), “Một số tài liệu Hán Nôm ở miếu thơn Phú liên quan đến gia đình Trần Quốc Tuấn”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 1 (369), tr.72-81.
22.!Vũ Duy Mền (2013), Thân thế và sự nghiệp của Hưng Nhượng Đại
vương Trần Quốc Tảng, trong Hội thảo khoa học: Về Hưng
Nhượng Đại vương Trần Quốc Tảng và di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia đền Cửa Ông, tài liệu lưu tại UBND thị xã Cẩm Phả.
23.!Hồng Minh (1977), Tìm hiểu tổ tiên ta đánh giặc (in lần thứ 3), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
24.!Nguyễn Khắc Minh (2010), Khu di tích Cơn Sơn - Kiếp Bạc những giá trị lịch sử và văn hóa, Luận án Tiến sĩ khoa học Lịch sử, Học Viện
Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội.
25.!Trần Nhuận Minh (2008), “Rặng Nhãn ở đâu”, Báo Hải Dương cuối tuần, số 25, tr.5.
26.!Hồng Nam, Hồng Lĩnh (1984), Những trang sử vẻ vang của dân tộc Việt
Nam chống phòng kiến phương bắc xâm lược, Nxb Khoa học Xã
hội, Hà Nội.
27.!Nguyễn Xuân Năm (1996), “Một số di tích lịch sử thờ Hưng Dạo Vương Trần Quốc Tuấn trên quê hương Nam Hà”, Thời Trần và Hưng
Đạo Vương Trần Quốc Tuấn trên quê hương Nam Hà, Sở Văn hóa
Thơng tin Nam Hà xuất bản.
28.!Trần Huy Phác, Hải Dương phong vật chí, Tài liệu Thư viện tỉnh Hải Dương.
29.!Nguyễn Hữu Phách, Nguyễn Văn Đức (2000), Truyện cổ dân gian Nam
Sách, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
30.!Phạm Quỳnh Phương (1998), Tìm hiểu hiện tượng tín ngưỡng Đức
Thánh Trần, Luận văn Thạc sĩ Văn hoá dân gian, Tài liệu Viện Nghiên cứu Văn hóa, Hà Nội.
31.!Quốc sử quán triều Nguyễn (1971), Đại Nam nhất thống chí, Bd, tập 3, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
32.!Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương
mục, Bd, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
33.!Quốc sử quán triều Nguyễn, Đồng Khánh sắc chế ngự lãm địa dư chí
34.!Lê Đình Sĩ (1983), Đại phá qn Ngun trên châu thổ sơng Hồng, Tạp chí Lịch sử Qn sự, số 6 năm 1992.
35.!Sở Văn hóa Thơng tin Hà Nam chủ biên và xuất bản (2004), Hà Nam di
tích và danh thắng, Hà Nam.
36.!Sở Văn hóa Thơng tin Quảng Ninh (1988), Lý lịch di tích Đền Cửa Ông
(Phường Cửa Ông, thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh), tài liệu lưu
tại Bảo tàng Quảng Ninh.
37.!Hà Văn Tấn, Phạm Thị Tâm (2003), Cuộc kháng chiến chống xâm lược
Nguyên Mông thế kỉ XIII, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội.
38.!Thần tích thần sắc làng Trác Châu,Tài liệu thư viện Hải Dương.
39.!Đỗ Thanh Thúy (2012), Di tích và lễ hội đền Cửa Ơng với phát triển du
lịch tỉnh Quảng Ninh, Luận văn Thạc sỹ Văn hóa học, trường Đại