CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC
2.5 Thực trạng công tác đào tạo nhân viên kinh doanh tại công ty NA
2.5.4 Kinh phí cho đào tạo
Chi phí đào tạo tùy vào nội dung đào tạo để có mức chi phí khác nhau, một số chi phí có thể kể đến như: chi phí thủ tục cho nhân viên mới, chi phí hao mịn tài sản cố định, chi phí kinh doanh trong thời gian đào tạo, chi phí cho giảng viên, … các loại chi phí được tính vào ngân sách đào tạo định kỳ của cơng ty và được công ty chi trả. Dưới đây là bảng chi phí đào tạo nhân viên kinh doanh tại cơng ty năm 2021:
Bảng 2.10: Bảng chi phí đào tạo nhân viên tại công ty Navi Property năm 2021
(Đơn vị: VN đồng)
Stt Chi phí đào tạo Số
lượng Giá
Thành
tiền Ghi chú
1 Giảng viên th
ngồi (người) 1 15,000,000 15,000,000
2 Chi phí phịng
học (ngày thuê) 4 15,000,000 20,000,000
Sẽ có những đợt thuê ngoài để đào tạo những nội dung chuyên sâu, vừa nâng cao chất lượng đào tạo vừa không làm ảnh hưởng đến cơng việc kinh doanh.
3 Giáo trình (bộ) 170 30,000 5,100,000 4 Chi phí làm chứng nhận, bằng (cái) 65 70,000 4,550,000 5
Giảng viên tại doanh nghiệp (người)
7 4,000,000 28,000,000
6
Giấy, bút, túi đựng tài liệu cho học viên (bộ)
7 Tiền lương trả
cho nhân viên 72 990,000 71,280,000
Tổng đợt đào tạo cho nhân viên kinh doanh trong năm 2021 là 6 đợt. Chi phí cho mỗi nhân viên là 165,000 đồng. Dựa trên mức lương cơ bản của nhân viên là 5tr/ tháng (bao gồm giảng viên tại doanh nghiệp và nhân viên kinh doanh) 8 Chi phí điện
nước wifi 2,200,000
9 Khấu hao tài sản
cố định 7,300,000
10 Chi phí máy
chiếu, loa, TV 1,300,000 Th ngồi
11 Chi phí ăn uống 1,500,000
Giờ giải lao có điểm tâm nhẹ (cà phê, bánh, nước…)
Tổng cộng (Chưa bao gồm VAT) 60,480,000
(Nguồn: Phòng kế tốn)
2.5.5 Thực trạng cơng tác đánh giá kết quả đào tạo
Đánh giá chương trình đào tạo là vơ cùng quan trọng và cần thiết trong quá trình xây dựng và phát triển công tác. Thông qua cơng tác đánh giá chương trình đào tạo, doanh nghiệp biết được chương trình đã đáp ứng được mục tiêu của người học, mục tiêu của doanh nghiệp và người học đã học được những kiến thức và kỹ năng cần thiết sau khi hoàn thành chương trình đào tạo nhân viên. Bên cạnh đó, đánh giá chương trình đào tạo giúp doanh nghiệp nhìn nhận xem mục tiêu của chương trình đề ra đã phù hợp với bối cảnh của xã hội và có thể đạt được hay khơng với những điều kiện sẵn có của cơ sở giáo dục.
Dưới 30Từ 30-50Trên 50 72 20 Độ tuổi 8 NamNữ 55 45 Giới tính Học vấn 37 63
Trung học phổ thơngCao đẳng-Đại học
Thâm niên
7 33 60
Dưới 6 thángTừ 6-12 thángTrên 2 năm
2.5.6 Thực trạng thông tin người tham gia khảo sát
Biểu đồ 2.7: Biểu đồ thông tin khảo sát
Nhận xét: Qua biểu đồ trên ta có thể thấy, nhân viên nữ sẽ chiếm đa số vì yêu
cầu ngoại hình trong cơng việc. độ tuổi dưới 30 chiếm tỉ lệ khá cao tới 72%, độ tuổi này là độ tuổi trẻ với nhiều sự nhiệt huyết và hết mình trong cơng việc. Xen kẽ đó là 38% độ tuổi trên 30, độ tuổi này là độ tuổi của sự kinh nghiệm trong cơng việc có thể trau dồi qua lại cho các nhân viên mới. Vì khơng u cầu trình độ học vấn cao nên Trung học phổ thông chiếm 63% và đại học 37%. Là môi trường làm việc bất động sản, mỗi cơng ty sẽ có mỗi chính sách ưu đãi cho nhân viên khác nhau nên thâm niên của các nhân viên không lâu, thường xuyển chuyển công ty.
Nội dung kiến thức đào tạo Rất tốt 19% Yếu 0% Trung bình Tốt 48% Yếu Trung bình Khá Tốt Rất tốt Khá 30%
2.6 Đánh giá công tác đào tạo của nhân viên kinh doanh tại công ty cổ phần đầutư phát triển NAVIPROPERTY tư phát triển NAVIPROPERTY
2.6.1 Nội dung kiến thức của chương trình đào tạo
STT Nội dung đánh giá Số phiếu Tỷ lệ (%)
1 Yếu 0 0% 2 Trung bình 3 3% 3 Khá 30 30% 4 Tốt 48 48% 5 Rất tốt 19 19% Tổng 100 100%
Biểu đồ 2.8: Đánh giá của nhân viên kinh doanh về nội dung kiến thức của chường trình đào tạo
(Nguồn: Số liệu khảo sát)
Nhận xét: Qua biểu đồ trên ta thấy có 67% phiếu đánh giá Tốt, Rất tốt về nội
dung kiến thức đào tạo và 33% phiếu đánh giá Trung bình, Khá tại cơng ty, như vậy có thể nói việc xác định nội dung sẽ dựa theo các mục cần đào tạo như: Văn hóa định hướng doanh nghiệp, đào tạo bán hàng cho nhân viên mới (tùy từng phòng ban để có nội dung phù hợp), đào tạo sản phẩm, đào tạo định kỳ. Từ đó giải quyết nhanh vấn đề xác định nội dung kiến thức, có tính đồng nhất giữa các đợt đào tạo.
Tốt 9%
Rất tốt 6%
Xác định nhu cầu đào tạo
Yếu Trung bình Trung bình 45% Khá Khá 35% Tốt Rất tốt Yếu 5%
2.6.2 Xác định nhu cầu đào tạo của nhân viên
STT Nội dung đánh giá Số phiếu Tỷ lệ (%)
1 Yếu 5 5% 2 Trung bình 45 45% 3 Khá 35 35% 4 Tốt 9 9% 5 Rất tốt 6 6% Tổng 100 100%
Biểu đồ 2.9: Đánh giá của nhân viên kinh doanh về hoạt động xác định nhu cầu đào tạo
(Nguồn: Số liệu khảo sát)
Nhận xét: Có tới 80% trên tổng số 100% phiếu đánh giá về hoạt động xác định
nhu cầu đào tạo của cơng ty ở mức Trung bình, Khá, theo khảo sát của nhân viên đánh giá hoạt động được thực hiện cịn mang tính hình thức, chưa tập trung đúng nhu cầu mà nhân viên muốn được đào tạo và chủ yếu được gợi ý từ các bộ phận khác nên chưa nhất quyết. Từ đó cho thấy các trưởng phịng ban chưa chú trọng đến việc xác định nhu cầu đào tạo cho nên gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của công ty.
2.6.3 Phương pháp đào tạo
STT Nội dung đánh giá Số phiếu Tỷ lệ (%)
1 Yếu 4 4% 2 Trung bình 25 25% 3 Khá 45 45% 4 Tốt 17 17% 5 Rất tốt 9 9% Tổng 100 100%
Biểu đồ 2.10: Đánh giá của nhân viên kinh doanh về phương pháp đào tạo
Rất tốt Yếu Phương pháp đào tạo
9% 4% Tốt Trung bình Yếu 17% 25% Trung bình Khá Tốt Rất tốt Khá 45%
(Nguồn: Số liệu khảo sát)
Nhận xét: có 70% trên tổng số 100% phiếu đánh giá về phương pháp đào tạo
của cơng ty ở mức Trung bình, Khá, theo khảo sát của nhân viên đánh giá hoạt động được thực hiện cịn mang tính sách vở, chưa thực tế nên khó nắm bắt được nội dung. Vì tính đặc thù của bất động sản và tính chất của nhân viên kinh doanh là linh hoạt nên việc lựa chọn phương pháp đào tạo rất quan trọng, vừa đảm bảo hiệu quả mà vừa phải không ảnh hưởng đến công việc kinh doanh của nhân viên kinh doanh.
Yếu 2%
Lập kế hoạch đào tạo
Tốt 35% Yếu Trung bình Khá Tốt Rất tốt Khá 42% Trung bình 19% Rất tốt 2%
2.6.4 Kế hoạch đào tạo nhân viên
STT Nội dung đánh giá Số phiếu Tỷ lệ (%)
1 Yếu 2 2% 2 Trung bình 19 19% 3 Khá 42 42% 4 Tốt 35 35% 5 Rất tốt 2 2% Tổng 100 100%
Biểu đồ 2.11: Đánh giá nhân viên kinh doanh về hoạt động lập kế hoạch đào tạo
(Nguồn: Số liệu khảo sát)
Nhận xét: Có 61% trên tổng số 100% phiếu đánh giá về hoạt động lập kế hoạch
đào tạo của cơng ty ở mức Trung bình, Khá, theo khảo sát của nhân viên đánh giá hoạt động lập kế hoạch đào tạo ngoài giờ làm việc cũng là một phương pháp đào tạo thông minh, giúp nhân viên nhận thức và cảm quan được các dự án của công ty. Từ số liệu khảo sát trên cho thấy hoạt động lập kế hoạch đào tạo nhân lực của cơng ty thì nên có các đề xuất mới để hồn thiện cơng tác lập kế hoạch đào tạo cho nhân viên, đưa nhân viên tiến gần hơn với những hướng dẫn mà người đào tạo đã đặt ra để hoạch định kế hoạch đào tạo.
Yế u Rất tốt 14%
Trung bình
2% Tổ chức thực hiện đào tạo
Yếu Trung bình Khá Tốt Rất tốt Tốt 58% Khá 26%
2.6.5 Tổ chức thực hiện đào tạo nhân viên
STT Nội dung đánh giá Số phiếu Tỷ lệ (%)
1 Yếu 0 0% 2 Trung bình 2 2% 3 Khá 26 26% 4 Tốt 58 58% 5 Rất tốt 14 14% Tổng 100 100%
Biểu đồ 2.12: Đánh giá của nhân viên kinh doanh về hoạt động tổ chức thực hiện đào tạo
(Nguồn: Số liệu khảo sát)
Nhận xét: Có 72% phiếu đánh giá Tốt, Rất tốt về hoạt động tổ chức thực hiện
đào tạo và 28% phiếu đánh giá Trung bình, Khá tại cơng ty, có thể thấy bộ phận nhân sự đã kết hợp tốt với các bạn lãnh đạo cấp trên để thực hiện tốt các công tác đào tạo khi triển khai thực hiện đào tạo cho nhân viên. Từ số liệu khải sát trên cho thấy công ty đã thực hiện tốt công tác tổ chức thực hiện đào tạo giúp đội ngũ nhân viên đi sâu và hiểu được quá trình đào tạo vì đa số là đào tạo cho các nhân viên cịn mới, chưa có kinh nghiệm trong lĩnh vực bất động sản.
Tốt 10% Rất tốt 5% Yếu 5%
Cơng tác sau đào tạo
Yếu Trung bình Khá Tốt Rất tốt Khá 49% Trung bình 31%
2.6.6 Cơng tác sau đào tạo
STT Nội dung đánh giá Số phiếu Tỷ lệ (%)
1 Yếu 5 5% 2 Trung bình 31 31% 3 Khá 49 49% 4 Tốt 10 10% 5 Rất tốt 5 5% Tổng 100 100%
Biểu đồ 2.13: Đánh giá của nhân viên kinh doanh về công tác sau đào tạo
(Nguồn: Số liệu khảo sát)
Nhận xét: Có 80% trên tổng 100% phiếu đánh giá về công tác sau đào tạo của
cơng ty ở mức Trung bình, Khá. Từ đó ta có thể thấy được cơng ty chưa chú tâm đến cơng tác sau đào tạo và vẫn cịn hạn chế. Cơng ty cần có biện pháp khác phục để có thể hồn thiện hơn về cơng tác sau đào tạo góp phần củng cố chất lượng cho nhân lực của công ty. Từ số liệu khảo sát ở trên cho thấy công tác sau đào tạo chưa được thực hiện tốt, còn nhiều bất cập và chưa ổn định, cần bổ sung để công tác này được hồn thiện hơn tại cơng ty.
TÓM TẮT CHƯƠNG 2
Để xác định được thực trạng cơng tác đào tạo có thành cơng hay khơng thì phần đánh giá đóng vai trị quan trọng nhất. Hiện tại, cơng ty NAVI PROPERTY đánh giá dựa trên kết quả kinh doanh và bảng khảo sát, hai cách này chưa được khai thác triệt để để đánh giá hết được một công tác đào tạo. Từ kết quả kinh doanh có nhiều yếu tố tác động vào, cơng tác đào tạo chỉ góp một phần chứ khơng hồn tồn, và cũng khơng có cách nào để đo lường được chất lượng đào tạo tăng từ kết quả kinh doanh, có thể có các biến động làm kết quả kinh doanh tăng giảm khác nhau, khơng thể chỉ nói đến một thành phần đào tạo được. Bảng khảo sát đào tạo đang là lựa chọn của nhiều doanh nghiệp vì tính ứng dụng và khoa học của nó, tuy nhiên cần điều chỉnh bảng khảo sát sao cho phù hợp với nội dung đào tạo và mục tiêu đào tạo, từ đó biết được chương trình đã đáp ứng được mục tiêu của người học, mục tiêu của doanh nghiệp và người học đã học được những kiến thức và kỹ năng cần thiết sau khi hồn thành chương trình đào tạo nhân viên kinh doanh.
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO TẠI CÔNG TY NAVI PROPERTY
3.1 Cơ sở xây dựng giải pháp hồn thiện cơng tác đào tạo tại cơng ty NAVI PROPERTY
3.1.1 Định hướng phát triển chung của Công ty
Định hướng phát triển mà NAVI đề ra cho năm 2022, trung hạn và dài hạn, mục tiêu bền vững:
Mục tiêu phát triển năm 2020 - 2025: Khai thác hiệu quả nguồn thu ổn định của lĩnh vực bất động sản, tiếp tục đẩy mạnh hoạt động kinh doanh sau bán hàng để đảm bảo nguồn thu bền vững.
Mục tiêu phát triển trung hạn và dài hạn: Giữ vững vị thế là nhà phát triển và phân phối bất động sản TOP 10 tại Việt Nam. Lĩnh vực bất động sản là lĩnh vực kinh doanh cốt lõi, đóng góp quan trọng cho lợi nhuận ổn định của công ty.
Mục tiêu phát triển bền vững: Thực hiện chiến lược phát triển doanh nghiệp xuyên suốt theo hướng gắn hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp, lợi ích của cổ đông, đối tác với việc cam kết tuân thủ, sử dụng hợp lý, bảo vệ, duy trì và tăng cường các nguồn lực về con người, môi trường tự nhiên
Theo như định hướng trên, Navi Property cần đẩy mạnh hồn thiện cơng tác đào tạo hơn nữa, đặc biệt là nhân viên kinh doanh, vì đây chính là lực lượng bán hàng, lực lượng cạnh tranh và tạo nên ưu thế của doanh nghiệp. Với nhu cầu hoàn thiện về mọi mặt cho nhân viên, cơng ty hướng tới phát triển bền vững, thích nghi với mơi trường kinh doanh, mơi trường kinh tế để không phải tụt hậu.
3.1.2 Định hướng về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Nhân lực là nguồn lực quan trọng nhất, quyết định đến sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Do vậy mà các doanh nghiệp luôn cố gắng tìm mọi cách để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo lợi thế cạnh tranh. Nhiều doanh nghiệp hiện nay thường chú trọng đến chiến lược kinh doanh mà quên mất công tác phát triển nguồn nhân lực. Điều này dẫn đến tình trạng chất lượng nguồn nhân lực khơng đáp ứng được nhu cầu phát triển của doanh nghiệp. Chính vì nhận thấy tầm quan trọng của đào tạo
nguồn nhân lực, doanh nghiệp phải xây dựng chiến lược kinh doanh song song với chiến lược đào tạo nguồn nhân lực.
Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cần chú trọng 2 nội dung quan trọng đó là nâng cao chất lượng về kiến thức và kĩ năng đào tạo. Từ đó tạo ra kết quả cao trong đào tạo nguồn nhân lực. Cần tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động được học tập như hỗ trợ kinh phí, thời gian, bố trí thời gian để nhân viên của mình tồn tâm, tồn ý cho quá trình học tập. Khi lựa chọn được hình thức đào tạo và phát triển phù hợp, doanh nghiệp cần cân nhắc về mục tiêu, đối tượng, kinh phí và giảng viên để có thể nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhanh nhất với nguồn kinh phí hợp lý nhất.
3.2 Các giải pháp cụ thể hoàn thiện công tác đào tào tại công ty NAVI PROPERTY
3.2.1 Hoàn thiện việc xây dựng mục tiêu đào tạo
Bước 1: Xác định mục tiêu đào tạo từ các nguồn
Xác định nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho tổ chức là bước đầu tiên quan trọng trong xây dựng chiến lược đào tạo nguồn nhân lực. Đào tạo là hoạt động tốn kém nhưng nếu xác định không đúng nhu cầu đào tạo và phát triển thì tổ chức sẽ khơng thu được lợi ích mà cịn có thể rơi vào tình thế bất lợi như sự bất hợp lý trong cơ cấu lao động càng trở nên trầm trọng, lòng nhiệt huyết và niềm tin của nhân viên đối với công tác đào tạo và tổ chức bị giảm sút.
Xác định từ nguồn bên trong: Ở thực trạng xác định mục tiêu đào tạo hiện nay của cơng ty gồm có xác định mục tiêu đào tạo thông qua kết quả hoạt động kinh doanh, định hướng của doanh nghiệp về nguồn nhân lực và từ kinh nghiệm đào tạo thì cơng ty cần bổ sung 2 nội dung khi xác định mục tiêu đào tạo là xác định nội dung đào tạo từ nguyện vọng được đào tạo của nhân viên và từ việc đánh giá năng lực nhân viên.
Việc xác định được nguyện vọng được đào tạo của nhân viên và tính thụ động của công tác đào tạo hiện nay là rất cần thiết, các nội dung hiện nay được đưa ra để đào tạo là từ ban đào tạo chưa khai thác được trực tiếp từ nhân viên. Nhu cầu đào tạo của mỗi nhân viên ln có những điểm khác biệt do tiềm năng và tư duy của họ không giống nhau, cần quan sát nhân viên làm việc xem chất lượng, tốc độ, kỹ năng…để thấy
được nhân viên còn yếu. Để xác định được nguyện vọng được nội dung muong muốn