CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC
3.2 Các giải pháp cụ thể hồn thiện cơng tác đào tào tại công ty NA
3.2.3 Hoàn thiện lựa chọn phương pháp đào tạo
Hiện tại cơng ty khá hồn thiện trong việc lựa chọn phương pháp đào tạo và khá phù hợp với các nội dung đào tạo. Bản chất nội dung đào tạo đa số là lí thuyết, phương pháp đào tạo cần có ở cả 2 phương pháp đào tạo ngồi cơng việc và trong cơng việc là mang tính ứng dụng cao. Để khoá học thu được kết quả tốt, các giảng viên sẽ sử dụng phương pháp giảng dạy tích cực, hiện đại. Có đủ máy chiếu, máy tính, tài liệu slides, in tài liệu cho học viên. Giảng viên sẽ là các nhân viên am hiểu sâu về các kiến thức kĩ năng của doanh nghiệp trực tiếp đào tạo về các nội dung kiến thức cho nhân viên kinh doanh. Các nội dung đào tạo được thực hiện cùng với các bài tập và nghiên cứu tình huống nhằm tăng cường quá trình học tập và trao đổi của học viên, ứng dụng các kỹ năng và kiến thức được trình bày trong từng nội dung. Cụ thể: trong quá trình học, giảng viên và học viên sẽ cùng thảo luận và bàn thảo về các tình huống trong các tình huống liên quan đến tài chính khách hàng để đưa ra hướng đầu tư phù hợp, chọn phân khúc sản phẩm phù hợp, xử lý các tình huống từ chối của khách hàng, ...
Để bám sát và đánh giá mức độ tiến bộ của học viên, học viên sẽ thường xuyên làm các bài tập và các bài kiểm tra theo các mơn học. Cuối chương trình, học viên sẽ được ôn tập và qua một bài kiểm tra cuối chương trình. Việc mời giảng viên bên ngồi đến dạy khơng nên q làm dụng vì nguồn nhân lực đã có đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm thực tiễn, việc của giảng viên là truyền đạt đến nhân viên kinh doanh một cách dễ hiểu và mang tính ứng dụng cao nhất.
3.2.4 Hồn thiện kinh phí cho đào tạo
Ngồi các nội dung chi phí như hiện tại, kinh phí cho đào tạo sẽ được bổ sung hay bỏ đi một số thông tin để hồn thiện kinh phí đào tạo. Khi có hoạt động đào tạo có thể linh hoạt điều chuyển để sử dụng, cịn khi đào tạo ở ngồi cơng ty có thể th ngay tại chỗ đào tạo (đa số đào tạo tại các khách sạn, trung tâm hội nghị,…sẽ có các thiết bị này và giá thuê có thể thương lượng và đưa vào hợp đồng thuê)
Bảng 3.3: Bảng kinh phí đào tạo cho nhân viên
Stt Chi phí đào
tạo
Số
lượng Giá Thành tiền Ghi chú
1 Th giảng viên 2 15,000,000 30,000,000 2 Chi phí th phịng (ngày th) 6 5,000,000 30,000,000 3 Giáo trình (bộ) 185 30,000 5,550,000 4 Chi phí làm chứng chỉ, bằng (cái) 70 70,000 4,900,000 5
Giảng viên tại doanh nghiệp
(người)
7 4,000,000 28,000,000
6
Tiền lương trả cho nhân viên
(người)
77 132,000 10,164,000
Tổng đợt đào tạo cho nhân viên kinh doanh dự kiến là 8 đợt/năm. Chi phí cho mỗi nhân viên là 165,000 đồng. Dựa trên mức lương cơ bản của nhân viên là 5tr/tháng (bao gồm giảng viên).
7 Chi phí điện
nước 2,200,000
8 Khấu hao tài
sản cố định 7,300,000
9 Chi phí ăn
uống 2,000,000
3.2.5 Hồn thiện cơng tác đánh giá kết quả đào tạo
Để xác định được cơng tác đào tạo có thành cơng hay khơng thì phần đánh giá đóng vài trị rất quan trọng. Hiện tại, công ty đánh giá dựa trên kết quả kinh doanh và bảng khảo sát, hai cách này chưa được khai thác triệt để để đánh giá hết được một công tác đào tạo. Từ kết quả kinh doanh có nhiều yếu tố tác động vào, cơng tác đào tạo chỉ góp một phần chứ khơng hồn tồn, và cũng khơng có cách nào để đo lường được chất lượng đào tạo tăng từ kết quả kinh doanh, có thể có các biến động làm kết quả kinh doanh tăng giảm khác nhau, khơng thể chỉ nói đến một thành phần đào tạo được. Bảng khảo sát đào tạo đang là lựa chọn của nhiều doanh nghiệp vì tính ứng dụng và khoa học của nó, tuy nhiên cần điều chỉnh bảng khảo sát sao cho phù hợp với nội dung đào tạo và mục tiêu đào tạo, dưới đây là bảng khảo sát được chỉnh sửa và bổ sung để hồn thiện cơng tác đánh giá đào tạo bằng bảng khảo sát:
Bảng 3.4: Bảng khảo sát hồn thiện cơng tác đánh giá sau buổi đào tạo
Stt Nội dung khảo sát Câu trả lời
Phần I,
1 Đề tài buổi đào tạo 2 Trainer tên là gì
3 Ngày tham gia đào tạo
4 Bộ phận công tác của học viên
Phần II,
Vui lịng chọn vào ơ thể hiện ý kiến của anh/chị. Từ 1 đến 5 (từ đồng ý đến khơng đồng ý)
(1) (2) (3) (4) (5)
1 Khóa đào tạo đáp ứng được
mong đợi của tôi (1) (2) (3) (4) (5)
2 Nội dung đào tạo giúp được tôi
rất nhiều trong công việc thực tế (1) (2) (3) (4) (5) 3 bài giảng có bố cục và trình bày
4
Bài tập, thảo luận nhóm giúp tơi nắm bắt và hiểu sâu nội dung đào tạo
(1) (2) (3) (4) (5)
5 Thời lượng đào tạo phù hợp để
tôi nắm bắt nội dung (1) (2) (3) (4) (5)
6 Thời lượng cho việc đặt câu hỏi
và làm việc nhóm là phù hợp (1) (2) (3) (4) (5)
7 Giáo viên có sự chuẩn bị tốt (1) (2) (3) (4) (5)
8 Cơ sở vật chất đáp ứng tốt yêu
cầu học tập (1) (2) (3) (4) (5)
9 Tôi cảm thấy hào hứng với buổi
đào tạo (1) (2) (3) (4) (5)
10 Giáo viên lan tỏa được nội dung
kiến thức kỹ năng đến tôi (1) (2) (3) (4) (5)
11 Giáo viên giảng dạy, tương tác
nhiệt tình với học viên (1) (2) (3) (4) (5)
12 Khơng khí buổi đào tạo vui vẻ và
sơi nổi (1) (2) (3) (4) (5)
13 Bài kiểm tra giúp ôn tập được
khái quát nội dung đào tạo (1) (2) (3) (4) (5)
14 Cơng tác tổ chức khóa học được
thực hiện hiệu quả và chu đáo (1) (2) (3) (4) (5) 15 Anh/chị thích điểm gì nhất ở
buổi đào tạo
16 Anh/chị nghĩ nội dung nào của buổi đào tạo nên được cải thiện 17
Anh/chị nghĩ mình thu được kiến thức kỹ năng nào bổ ích nhất đối với bản thân mình
18
Anh/chị có muốn tham dự buổi đào tạo nào hay nội dung đào tạo nào trong thời gian sắp tới
19 Ý kiến khác
Các nội dung ở bản khảo sát cũ cơ bản được giữ nguyên và có một số nội dung được bổ sung nhằm đánh giá chi tiết các buổi đào tạo. Một trong những yếu tố được bổ sung là yếu tố cảm xúc, theo tiến sĩ Robert Sylwester của trường Đại học Oregon cho biết “Những tín hiệu trong não thường khiến chúng ta đưa ra các quyết định thiên về cảm xúc hơn là lý trí. Bởi vì xúc cảm có tác động mạnh mẽ như vậy nên những cảm xúc tiêu cực có thể khiến một cá nhân, thay vì nhận thấy sự cần thiết phải xử lý những thông tin mới một cách hợp lý thì họ lại tập trung theo đuổi những thứ thuộc về cảm xúc.” Điều đó cho thấy, mức độ hiệu quả của học tập cần quan tâm đến yếu tố cảm xúc, từ đó cơng tác đào tạo sẽ đo lường được mức độ nhiệt tình của học viên đối với buổi đào tạo, liệt kê các yếu tố ảnh hưởng đến cảm xúc của học viên, điều chỉnh và đưa ra các giải pháp hợp lý sau các buổi đào tạo cũng như lấy kinh nghiệm cho các buổi đào tạo. Nhằm khai thác triệt để thông tin từ bảng khảo sát cũng như hồn thiện được cơng tác đánh giá đào tạo.
TĨM TẮT CHƯƠNG 3
Để hồn thiện tốt cơng tác đào tạo cơng ty cần hồn thiện trong việc lựa chọn phương pháp đào tạo và khá phù hợp với các nội dung đào tạo. Bản chất nội dung đào tạo đa số là lí thuyết, phương pháp đào tạo cần có ở cả 2 phương pháp đào tạo ngồi cơng việc và trong cơng việc là mang tính ứng dụng cao. Để khố học thu được kết quả tốt, các giảng viên sẽ sử dụng phương pháp giảng dạy tích cực, hiện đại. Có đủ máy chiếu, máy tính, tài liệu slides, in tài liệu cho học viên. Giảng viên sẽ là các nhân viên am hiểu sâu về các kiến thức kĩ năng của doanh nghiệp trực tiếp đào tạo về các nội dung kiến thức cho nhân viên kinh doanh. Các nội dung đào tạo được thực hiện cùng với các bài tập và nghiên cứu tình huống nhằm tăng cường quá trình học tập và trao đổi của học viên, ứng dụng các kỹ năng và kiến thức được trình bày trong từng nội dung. Cụ thể: trong quá trình học, giảng viên và học viên sẽ cùng thảo luận và bàn thảo về các tình huống trong các tình huống liên quan đến tài chính khách hàng để đưa ra hướng đầu tư phù hợp, chọn phân khúc sản phẩm phù hợp, xử lý các tình huống từ chối của khách hàng, ...
Để bám sát và đánh giá mức độ tiến bộ của học viên, học viên sẽ thường xuyên làm các bài tập và các bài kiểm tra theo các mơn học. Cuối chương trình, học viên sẽ được ôn tập và qua một bài kiểm tra cuối chương trình. Việc mời giảng viên bên ngồi đến dạy khơng nên q làm dụng vì nguồn nhân lực đã có đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm thực tiễn, việc của giảng viên là truyền đạt đến nhân viên kinh doanh một cách dễ hiểu và mang tính ứng dụng cao nhất.
KẾT LUẬN
Đề tài: “Hồn thiện cơng tác đào tạo và phát triển nhân viên Kinh doanh tại
Công ty Cổ phần Đầu Tư Phát Triển Navi giai đoạn 2022-2025” với mục tiêu:
Khai thác hiệu quả nguồn thu ổn định của lĩnh vực bất động sản, tiếp tục đẩy mạnh hoạt động kinh doanh sau bán hàng để đảm bảo nguồn thu bền vững.
Mục tiêu phát triển trung hạn và dài hạn: Giữ vững vị thế là nhà phát triển và phân phối bất động sản TOP 10 tại Việt Nam. Lĩnh vực bất động sản là lĩnh vực kinh doanh cốt lõi, đóng góp quan trọng cho lợi nhuận ổn định của công ty.
Mục tiêu phát triển bền vững: Thực hiện chiến lược phát triển doanh nghiệp xuyên suốt theo hướng gắn hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp, lợi ích của cổ đơng, đối tác với việc cam kết tuân thủ, sử dụng hợp lý, bảo vệ, duy trì và tăng cường các nguồn lực về con người, môi trường tự nhiên
Công tác đào tạo nguồn nhân lực là cơng tác đóng vai trị quan trong trong việc xây dựng và phát triển doanh nghiệp, công tác đào tạo sẽ là hoạt động song song trong suốt quá trình hoạt động của cơng ty. Cần chú trọng vào việc hồn thiện các nội dung của cơng tác đào tạo một cách có hệ thống, logic với năng lực đào tạo cũng như năng lực tiếp thu của nguồn nhân lực. Các bước của công tác đào tạo cần rõ ràng và chi tiết, giải quyết các vấn đề còn tồn động tại doanh nghiệp, và lấy làm kinh nghiệm cho công tác đào tạo của NAVI PROPERTY sau này.
Kính chào Anh/Chị
PHỤ LỤC
PHIẾU KHẢO SÁT
Chúng tôi đang thực hiện khảo sát về thực trạng hoạt động công tác đào tạo và phát triển nhân lực nhân viên kinh doanh tại công ty cổ phần đầu tư phát triển Navi Property. Tôi rất mong nhận được sự cộng tác, đóng góp của anh/chị để cơng ty cải thiện chất lượng đào tạo cũng như giúp tơi hồn thành tốt đề tài của mình.
Phần A: Thơng tin cá nhân
1. Họ và tên:…………………………………………………………………………… 2. Giới tính:
Nam Nữ
Dưới 30 tuổi Từ 30 đến 50 tuổi Trên 50 tuổi
4. Trình độ học vấn:
Trung học phổ thông Cao đẳng – Đại học 5. Anh/Chị đã làm ở công ty bao lâu:
Dưới 6 tháng Từ 6 tháng đến 2 năm
Trên 2 năm
Phần B: Bảng thông tin câu hỏi khảo sát
Anh/Chị hãy cho biết đánh giá của mình bằng
cách đánh dấu X vào ơ tương ứng: Yếu
Trung
bình Khá Tốt
Rất tốt
STT Các nội dung câu hỏi khảo sát
1 Nội dung kiến thức chương trình đào tạo 2 Xác định nhu cầu đào tạo của nhân viên 3 Phương pháp đào tạo
4 Kế hoạch đào tạo nhân viên
5 Tổ chức thực hiện đào tạo nhân viên 6 Công tác sau đào tạo
Phần C: Kết quả khảo sát
I. Tổng hợp thông tin người tham gia khảo sát (100 người)
Nội dung Số lượng
người Tỷ lệ (%) 1. Giới tính Nam 45 45 Nữ 55 55 2. Độ tuổi Dưới 30 tuổi 72 72 Từ 30 đến 50 tuổi 20 20 Trên 50 tuổi 8 8 3. Trình độ học vấn Trung học phổ thông 63 63 Cao đẳng – Đại học 37 37
4. Thâm niên Dưới 6 tháng 60 60
Từ 6 tháng đến 2 năm 33 33
Trên 2 năm 7 7
II. Tổng hợp kết quả phần câu hỏi (100 người)
Đáp án Yếu Trung bình Khá Tốt Rất tốt Câu hỏi SL % SL % SL % SL % SL % 1 0 0 3 3 30 30 48 48 19 19 2 5 5 45 45 35 35 9 9 6 6 3 4 4 25 25 45 45 17 17 9 9 4 2 2 19 19 42 42 35 35 2 2 5 0 0 2 2 26 26 58 58 14 14 6 5 5 31 31 49 49 10 10 5 5
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng việt
1. PGS.TS. Trần Xuân Cầu (2020), Sách giáo trình thị trường lao động, Nhà xuất bản Đại Học Kinh tế quốc dân
2. PGS.TS. Mai Quốc Chánh và PGS.TS. Trần Xuân Cầu (2008), Giáo trình kinh tế
nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Đại Học Kinh tế quốc dân
3. PGS.TS. Trần Kim Dung (2006), Giáo trình quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh
4. ThS. Nguyễn Thanh Hội và ThS. Phan Thăng (2001), Giáo trình Quản trị học, Nhà xuất bản Thống kê
5. Tuấn Minh, ‘Giá đất tại Đà Nẵng chỉ ngang ngửa với giá đất quê’, cafef.vn, 17/2/2022, ngày xem 18/2/2022, https://cafef.vn/gia-dat-tai-da-nang-chi-ngang-ngua-
voi-gia-dat-que-20220216155340749.chn
6. Lan Nhi, ‘Kỳ lạ BĐS Đà Nẵng: Người giàu mua chung cư, người ít tiền mua nhà mặt đất’, cafebiz.vn, 18/2/2022, ngày xem 19/2/2022, https://cafebiz.vn/ky-la-bds-da- nang-nguoi-giau-mua-chung-cu-nguoi-it-tien-mua-nha-mat-dat-
20220218091349719.chn
7. OJT Solutions (Dịch giả: Nhóm dịch Vietfuji, 2018), Sách nghệ thuật đào tạo nhân