Yờu cầu của pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp

Một phần của tài liệu Pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật của ủy ban nhân dân tỉnh hải dương (Trang 40 - 45)

hoạt động xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật của ủy ban nhân dân cấp tỉnh

Hoạt động xây dựng, ban hành văn bản QPPL của UBND cấp tỉnh là một hoạt động chủ yếu nhằm thực hiện chức

năng, nhiệm vụ, quyền hạn đợc Hiến pháp, luật và các văn bản của các cơ quan nhà nớc cấp trên quy định. Do vậy, yêu cầu pháp chế XHCN trong hoạt động xây dựng, ban hành văn bản QPPL của UBND cấp tỉnh phải đảm bảo những nội dung sau:

Thứ nhất: Văn bản QPPL của UBND cấp tỉnh phải ban hành

theo đúng chơng trình, kế hoạch đã đợc phê duyệt. Đây là một nguyên tắc mang tính bắt buộc chung đợc quy định trong Luật ban hành văn bản QPPL của HĐND, UBND. Chơng trình xây dựng quyết định, chỉ thị QPPL của UBND cấp tỉnh đợc xây dựng hàng năm. Việc lập chơng trình xây dựng quyết định, chỉ thị của UBND cấp tỉnh nhằm tạo ra tính chủ động, tính thống nhất và sự sáng tạo của chủ thể có quyền đề xuất hoặc sáng kiến ban hành văn bản QPPL cho phù hợp với đặc điểm, tình hình của ngành hoặc địa phơng.

Chủ thể có quyền đề nghị xây dựng quyết định, chỉ thị là các cơ quan chuyên môn của UBND cấp tỉnh. Thông thờng các cơ quan phụ trách về ngành, lĩnh vực nào thì đề xuất ban hành văn bản quy định về lĩnh vực, ngành của mình.

Căn cứ để xây dựng chơng trình quyết định, chỉ thị hàng năm của UBND cấp tỉnh bao gồm: Đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng; yêu cầu quản lý nhà nớc ở địa phơng; các văn bản QPPL của cơ quan nhà nớc cấp trên, Nghị quyết của HĐND cùng cấp.

Nội dung đề nghị ban hành quyết định, chỉ thị phải nêu rõ trong bản đề nghị hoặc đăng ký chơng trình về sự cần thiết ban hành văn bản, tên văn bản, đối tợng, phạm vi điều chỉnh của văn bản, nội dung chính của văn bản, dự báo tác động của văn bản đến phát triển kinh tế - xã hội, cơ quan chủ trì soạn thảo, cơ quan tham gia, thời gian ban hành, các nguồn lực tài chính bảo đảm cho việc xây dựng văn bản.

Chơng trình xây dựng quyết định, chỉ thị của UBND cấp tỉnh do UBND cấp tỉnh ban hành vào tháng l hàng năm. Tuy nhiên, trong thực tế chơng trình xây dựng quyết định, chỉ thị hàng năm chỉ mang tính kế hoạch, định hớng và dự báo, phụ thuộc vào hoạt động ban hành văn bản QPPL của cơ quan nhà nớc cấp trên, do đó việc điều chỉnh chơng trình là có thể xảy ra.

Thú hai: Bảo đảm về thẩm quyền ban hành văn bản

QPPL.

Điều 1 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật quy định văn bản QPPL là văn bản do cơ quan nhà nớc có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định, đoạn tiếp theo của Điều l xác định các hình thức văn bản do từng chủ thể ban hành trong hệ thống văn bản QPPL. ''Thẩm quyền'' đợc quy định tại Điều l của Luật bao gồm các khía cạnh: thẩm quyền nội dung và thẩm quyền hình thức. Thẩm quyền nội dung chỉ ra chủ thể luật định cho phép ban hành văn bản về những vấn đề gì. Thẩm quyền hình thức cho phép hiểu chủ thể có thẩm quyền đợc quy định những

vấn đề thuộc nội dung luật định đó dới hình thức văn bản nào.

UBND tỉnh có thẩm quyền ban hành Quyết định, Chỉ thị. Vì vậy văn bản do UBND tỉnh ban hành phải có hình thức là Quyết định và Chỉ thị. Và chỉ có tập thể UBND mới có thẩm quyền ban hành văn bản QPPL. Các cơ quan chuyên môn của UBND, Chủ tịch UBND khơng có thẩm quyền đặt ra các QPPL.

Thẩm quyền ban hành văn bản QPPL của UBND cấp tỉnh về mặt nội dung là một yêu cầu hết sức quan trọng trong quản lý nhà nớc. Bởi vì, thẩm quyền ban hành văn bản QPPL xuất phát từ thẩm quyền quản lý nhà nớc. Nội dung của văn bản QPPL của UBND cấp tỉnh đợc quy định cụ thể trong Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân và các luật chuyên ngành khác nh Luật Giáo dục, Luật Đất đai... Nh vậy, trong phạm vi luật định, UBND cấp tỉnh chỉ đợc ban hành văn bản QPPL theo thẩm quyền về nội dung, phạm vi cho phép, nếu vợt ra khỏi nội dung quy định là trái thẩm quyền nội dung và phải bị kiểm tra, xử lý theo quy định của pháp luật.

Thứ ba: Bảo đảm sự phù hợp giữa hình thức và nội dung

của văn bản khi điều chỉnh một vấn đề pháp lý, UBND tỉnh phải sử dụng đúng hình thức văn bản mà mình đợc phép ban hành đó là quyết định và chỉ thị. Nếu quy định đó khơng đợc chấp hành thì văn bản đó bị coi là vi phạm thẩm quyền về hình thức và sẽ bị xử lý theo các quy định về kiểm tra văn bản QPPL.

Nh vậy, việc tuân thủ các quy định về hình thức văn bản là điều kiện cần để khẳng định tính chất của văn bản đó là có chứa QPPL, nó cũng là một yếu tố chứng minh tính hợp pháp của văn bản và là yêu cầu để văn bản đó có thể phát huy hiệu lực pháp luật. Việc tuân thủ hình thức văn bản còn là minh chứng cho kỷ luật, kỷ cơng hành chính, thể hiện tính pháp chế trong hoạt động quản lý nhà nớc.

Nội dung của quyết định, chỉ thị phải phù hợp với Hiến pháp, Luật, văn bản của cơ quan nhà nớc cấp trên và Nghị quyết của HĐND cùng cấp; nhằm cụ thể hoá, chi tiết hoá các quan hệ kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh; phải bảo đảm tính thống nhất với hệ thống pháp luật hiện hành; có sự ăn khớp nhịp nhàng và phù hợp với nhau, khơng xảy ra tình trạng giữa các quy định này tuy khơng mâu thuẫn, chồng chéo nhng có sự khơng ăn khớp.

Việc quy định hình thức văn bản QPPL có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, đặc biệt là trong quan hệ nhà nớc với nhân dân. Bằng hình thức văn bản, đối tợng thi hành có thể nhận biết ai là ngời đã ban hành văn bản đó. Sự nhận biết này góp phần thể hiện tính cơng khai, minh bạch của hệ thống pháp luật.

Việc chấp hành yêu cầu về sự lựa chọn hình thức văn bản là một biện pháp thiết thực nhằm đẩy lùi một tình trạng tuy khơng phổ biến những đã tồn tại trên thực tế hiện nay là cơ quan nhà nớc có thẩm quyền ban hành văn bản QPPL lại sử dụng các hình thức văn bản hành chính khác (nh cơng văn, thơng báo...) để đặt ra QPPL thay vì hình thức văn bản

QPPL theo luật định. Khi cơ quan nhà nớc lựa chọn các hình thức cơng văn, thơng báo... để quy định thì hệ quả đơng nhiên là văn bản đó sẽ khơng đợc soạn thảo theo đúng quy trình, khơng đợc cơng bố, đăng tải, không đợc tổ chức lấy ý kiến rộng rãi, không bảo đảm chất lợng. Việc dùng văn bản hành chính trong những trờng hợp này khơng chỉ vi phạm tính pháp chế, ảnh hởng đến quyền lợi của đối tợng thi hành văn bản, mà cịn gây khó khăn cho cơng tác rà soát, kiểm tra sau khi văn bản đợc ban hành.

Đây cũng là một giải pháp tích cực tạo điều kiện cho việc phân biệt hoạt động của các chủ thể khác nhau; lựa chọn những văn bản khác nhau để bảo đảm sự phù hợp giữa vai trò của mỗi loại văn bản với đặc thù của từng loại công việc phát sinh. Khi có nhu cầu ban hành văn bản QPPL để điều chỉnh quan hệ xã hội, các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền nhất thiết phải dùng hình thức văn bản đã đợc pháp luật quy định.

Thứ t: Bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp và tính thống

nhất của văn bản QPPL của UBND cấp tỉnh với hệ thống pháp luật hiện hành.

Một phần của tài liệu Pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật của ủy ban nhân dân tỉnh hải dương (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w