- Năm 2011: 45 văn bản QPPL (trong đú: quyết định 30, chỉ thị 15).
2.2.2.1. Những hạn chế, yếu kộm
Văn bản quy phạm phỏp luật của UBND tỉnh cũn cú nhiều nội dung sao chộp lại cỏc quy định của Trung ương, cấp trờn nờn nhỡn chung tớnh khả thi của văn bản quy phạm phỏp luật ở cỏc cấp sau khi ban hành khụng cao; Mặc dự hàng năm Chương trỡnh ban hành nghị quyết của Hội đồng nhõn dõn và Chương trỡnh xõy dựng quyết định, chỉ thị của Ủy ban nhõn dõn đó được thụng qua song thực tế cho thấy một số văn bản QPPL khụng nằm trong chương trỡnh ban hành văn bản được xõy dựng từ đầu năm (kể cả Chương
trỡnh ban hành văn bản bổ sung), nhưng do yờu cầu mới phỏt sinh trong cụng
đề mới phỏt sinh trong thực tiễn cuộc sống. Điều này chưa đảm bảo đỳng trỡnh tự, thủ tục luật định; Dự thảo văn bản gửi thẩm định khụng đỳng quy định làm ảnh hưởng đến thời gian thẩm định và bị động cho cơ quan thực hiện chức năng thẩm định. Đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc xõy dựng văn bản ở một số ngành cũn nhiều hạn chế về trỡnh độ, năng lực dẫn đến văn bản cũn cú sai sút về thể thức, kỹ thuật trỡnh bày văn bản theo quy định của phỏp luật, nội dung chưa đi sõu phõn tớch để quy định sỏt với địa phương; Cụng tỏc rà soỏt và hệ thống hoỏ văn bản quy phạm phỏp luật ở cỏc cấp hàng năm chưa được quan tõm đỳng mức. Việc gửi văn bản phục vụ cho cụng tỏc kiểm tra chưa kịp thời và chưa đầy đủ theo quy định của phỏp luật…
- Hạn chế về thể chế cho hoạt động ban hành văn bản quy phạm phỏp luật.
Bờn cạnh những ưu điểm thỡ thể chế cho hoạt động ban hành văn bản QPPL của UBND cấp tỉnh cũn cú những hạn chế sau:
Một là: Chưa cú quy định cụ thể về quy trỡnh kiểm tra, xử lý văn bản
QPPL; do đú cỏc ngành, cỏc cấp, cỏc cơ quan Trung ương và đặc biệt là địa phương cũn gặp nhiều khú khăn trong cụng tỏc kiểm tra, xử lý văn bản QPPL.
Hai là: Chưa cú chế tài quy định đối với việc gửi văn bản QPPL đến cơ
quan cú thẩm quyền kiểm tra, giỏm sỏt. Do đú khi cỏc cơ quan ban hành văn bản QPPL khụng thực hiện chế độ gửi văn bản để kiểm tra, giỏm sỏt khụng cú chế tài để xử lý vi phạm này, nờn hạn chế chức năng kiểm tra, giỏm sỏt của cỏc cơ quan cú thẩm quyền.
Ba là: Chưa cú quy định về việc tổ chức thẩm định nội dung cỏc văn
bản QPPL liờn quan đến lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, cụng nghệ chuyờn sõu như cỏc quy tắc khoa học, kỹ thuật, cụng nghệ. Vỡ vậy, về cơ bản những nội dung này chưa được kiểm tra, xử lý.
Bốn là: Số lượng văn bản QPPL do cỏc Bộ, cơ quan ngang Bộ, UBND
cỏc cấp ban hành hàng năm rất nhiều, trong khi số biờn chế cụng chức chuyờn trỏch cụng chức kiểm tra, xử lý văn bản QPPL của cỏc Bộ, ngành, địa phương
cũn rất hạn chế. Nhưng hiện nay, chưa cú văn bản QPPL do Chớnh phủ hoặc Thủ tướng Chớnh phủ ban hành quy định về cộng tỏc viờn kiểm tra văn bản QPPL, chỉ mới cú quy định của Bộ Tư phỏp, một số Bộ, ngành và địa phương về cụng tỏc kiểm tra văn bản.
Năm là: Chưa cú chế tài ỏp dụng đối với những hành vi vi phạm phỏp
luật trong cụng tỏc soạn thảo, ban hành, kiểm tra, xử lý vi phạm. Vỡ vậy, những hành vi vi phạm phỏp luật trong kiểm tra văn bản QPPL quy định tại Nghị định số 40/2010/NĐ-CP vẫn chưa được xử lý, làm cho cụng tỏc kiểm tra, xử lý văn bản QPPL chưa thực sự vào nền nếp.
- Về thực hiện cụng tỏc quản lý, theo dừi việc ban hành văn bản quy phạm phỏp luật.
Bờn cạnh những kết quả đạt được, cụng tỏc quản lý, theo dừi hoạt động ban hành văn bản QPPL của UBND tỉnh Hải Dương cũn một số tồn tại, khú khăn sau đõy:
Một là: Mặc dự UBND tỉnh đó ban hành chương trỡnh làm việc để
thụng qua cỏc văn bản nhưng tiến độ thực hiện chương trỡnh làm việc chưa nghiờm. Việc lập chương trỡnh xõy dựng văn bản hàng năm vẫn cũn nhiều bất cập, chưa dự bỏo hết tỡnh hỡnh, thiếu tớnh chủ động, kế hoạch nờn đề ra ngoài chương trỡnh cũn cao dẫn đến việc quản lý, kiểm soỏt văn bản ban hành chưa chặt chẽ, thiếu minh bạch, chất lượng văn bản khụng đỏp ứng với yờu cầu. Nhiều dự thảo văn bản chuẩn bị gấp, thiếu sự chủ động; chất lượng dự thảo văn bản chưa cao, do vậy UBND tỉnh phải tổ chức họp nhiều lần đối với một nội dung gõy lóng phớ thời gian và kinh phớ.
Hai là: Trỡnh tự, thủ tục ban hành văn bản QPPL tuy đó được Luật định
nhưng việc thực hiện chưa thực sự đi vào nền nếp; Trỏch nhiệm của cơ quan chủ trỡ soạn thảo trong việc xõy dựng và ban hành văn bản QPPL chưa cao, chưa phõn định cụ thể.
Sự phối hợp giữa cỏc sở, ngành cú liờn quan trong việc xõy dựng và ban hành văn bản cũn chưa chặt chẽ, thiếu kịp thời, thiếu đồng bộ. Trỏch nhiệm của cơ quan chủ trỡ soạn thảo chưa cao, chưa tổ chức khảo sỏt, đỏnh giỏ, tổng kết thực tiễn về lĩnh vực văn bản cần ban hành, do vậy khi xõy dựng và ban hành văn bản QPPL cũn thiếu thực tế, nặng về lý luận, tạo kẽ hở trong ỏp dụng văn bản QPPL.
Việc phõn cụng cho người trực tiếp nghiờn cứu, soạn thảo văn bản cũn giao thẳng, thiếu sự kiểm tra, chỉ đạo nờn cú những dự thảo văn bản quỏ sơ sài, nội dung sao chộp văn bản cấp trờn, hỡnh thức văn bản khụng đảm bảo.
Ba là: Vai trũ thẩm định của Sở Tư phỏp đó được quy định cụ thể trong
phỏp luật. Tuy nhiờn, trong thực tế việc nhận thức về cụng tỏc này chưa đầy đủ và cũn hạn chế, cú tư tưởng cho rằng “Thẩm định là xem xột về hỡnh thức, kỹ thuận soạn thảo văn bản, cõu chữ phỏp lý”. Bờn cạnh đú, một số lĩnh vực chuyờn ngành trong quỏ trỡnh thẩm định, cơ quan thẩm định văn bản chưa nắm vững, hiểu rừ chuyờn ngành đú nờn chất lượng, nội dung thẩm định chưa cao, chưa đỏp ứng yờu cầu đối với cụng tỏc thẩm định.
Bốn là: Cụng tỏc rà soỏt, hệ thống húa văn bản, kiểm tra, tự kiểm tra,
xử lý văn bản QPPL đó dần đi vào nền nếp, song chất lượng chưa cao, tiến độ cũn chậm so với yờu cầu đặt ra.
Năm là: Đội ngũ cỏn bộ cụng chức làm cụng tỏc văn bản tại cơ quan tư
phỏp cấp tỉnh đó được củng cố nhưng lực lượng cũn thiếu, yếu về năng lực chuyờn mụn, hoạt động tham mưu đề xuất trong cụng tỏc này cũn hạn chế chưa xứng tầm nhiệm vụ đặt ra; chưa khẳng định được vai trũ của mỡnh trong việc tham mưu giỳp chớnh quyền cỏc cấp trong việc nghiờn cứu, hoạch định cỏc chớnh sỏch, xõy dựng, ban hành những văn bản QPPL điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội tại địa phương. Đội ngũ cỏn bộ phỏp chế, cộng tỏc viờn kiểm tra văn bản QPPL tại cỏc sở, ban, ngành, cấp tỉnh mặc dự được kiện toàn nhưng chưa hoạt động theo chế độ chuyờn trỏch, nờn vai trũ của cụng chức phỏp chế về
cụng tỏc văn bản của cơ quan chưa rừ nột và hiệu quả; Tuy trỡnh độ cú nõng lờn song chưa thể đỏp ứng với đũi hỏi của thực tiễn soạn thảo, ban hành văn bản QPPL của địa phương.
Sỏu là: Thể thức, kỹ thuật trỡnh bày văn bản chưa thống nhất nờn làm
mất tớnh nghiờm minh của văn bản QPPL, mặc dự đó cú Thụng tư số 55/2005/TTLT-BNV-VPCP ngày 6/5/2005 của Liờn bộ: Bộ Nội vụ - Văn
phũng Chớnh phủ về thể thức và kỹ thuật trỡnh bày văn bản, nhưng việc vận dụng và ỏp dụng chưa thống nhất, cũn tựy tiện trong việc sử dụng mẫu văn bản. Việc hướng dẫn mẫu và thể thức văn bản khụng thống nhất giữa cỏc cơ quan Trung ương như: Mẫu của Bộ Nội vụ - Văn phũng Chớnh phủ, khụng nờn để thẩm quyền cấp dưới hướng dẫn mẫu văn bản cấp trờn hoặc nganh cấp như trường hợp Thụng tư 55/2005/TTLT-BNV-VPCP hướng dẫn mẫu văn bản cho Chớnh phủ, cỏc bộ, ngành.
Bảy là: Kinh phớ, trang thiết bị làm việc, cơ sở dữ liệu văn bản QPPL
phục vụ cho cụng tỏc soạn thảo, ban hành, kiểm tra, tự kiểm tra, rà soỏt hệ thống húa văn bản QPPL chưa đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ.
Tỏm là: Việc chấp hành sự hướng dẫn của cỏc cơ quan nhà nước về chế
độ thụng tin, bỏo cỏo chưa tốt, nội dung bỏo cỏo chưa theo đỳng hướng dẫn. Mặc dự Thủ tướng Chớnh phủ đó ban hành mẫu bỏo cỏo tỡnh hỡnh soạn thảo, ban hành và kiểm tra, xử lý văn bản QPPL, nhưng bỏo cỏo của cỏc huyện chưa thực hiện theo mẫu, bỏo cỏo thiếu nội dung, thiếu cỏc thụng tin cần thiết, sơ sài gõy khú khăn cho cụng tỏc tổng hợp.
Chớn là: Việc phõn định văn bản QPPL và văn bản cỏ biệt, văn bản cú
chứa QPPL chưa rừ ràng, vẫn cũn nhiều cỏch hiểu khỏc nhau, chưa thống nhất cả về lý luận và thực tiễn nờn việc ỏp dụng cũn nhiều lỳng tỳng. Do vậy, chất lượng văn bản được ban hành tớnh quy phạm khụng cao, tớnh hiệu lực, hiệu quả trong thực tiễn chưa đỏp ứng với yờu cầu.
Mười là: Văn bản sau khi được ban hành, việc tổ chức thực hiện và đưa
văn bản QPPL vào cuộc sống cũn chậm, thiếu sự đụn đốc, kiểm tra việc thi hành phỏp luật. Việc tổng kết, đỏnh giỏ hiệu quả, tỏc dụng của văn bản QPPL khi được ban hành, phạm vi tỏc động như thế nào ớt được quan tõm. Việc phổ biến, thụng tin, đăng Cụng bỏo tỉnh, đăng trờn bỏo chớ, phỏt trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng chưa thường xuyờn, khụng đầy đủ nờn khi văn bản cú hiệu lực thi hành, người dõn khụng được tiếp cận, khụng nắm được nội dung, dẫn đến việc chấp hành phỏp luật khụng nghiờm.
* Một số kinh nghiệm trong hoạt động xõy dựng và ban hành văn bản QPPL của UBND tỉnh Hải Dương.
Từ thực trạng hoạt động xõy dựng và ban hành văn bản QPPL của UBND tỉnh thời gian qua cú thể rỳt ra một số kinh nghiệm sau: