Xử lý nghiờm minh cỏc hành vi vi phạm trong hoạt động xõy dựng, ban hành văn bản quy phạm phỏp luật ở Hải Dương

Một phần của tài liệu Pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật của ủy ban nhân dân tỉnh hải dương (Trang 108 - 122)

- Từng bước hiện đại hoỏ cơ sở vật chất, trang thiết bị làm việc của cơ

3.2.6. Xử lý nghiờm minh cỏc hành vi vi phạm trong hoạt động xõy dựng, ban hành văn bản quy phạm phỏp luật ở Hải Dương

Văn bản QPPL của UBND tỉnh ban hành đỳng trình tự luật định, có chất lợng và tính khả thi cao sẽ thúc đầy phát triển kinh tế - xã hội, ngợc lại văn bản ban hành trái pháp luật sẽ dẫn đến sự kìm hãm phát triển và phá vỡ tính thống nhất của pháp chế XHCN. Nguyên tắc pháp chế XHCN đòi hỏi phải bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật từ trung - ơng đến cơ sở, văn bản của cơ quan nhà nớc cấp dới phải phù hợp với văn bản của cơ quan nhà nớc cấp trên. Do vậy, yêu cầu đặt ra là các hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động ban hành văn bản QPPL của UBND tỉnh phải kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm minh theo pháp luật. Để thực hiện tốt vấn đề này, cần thực hiện các biện pháp sau:

Thứ nhất, tăng cờng công tác giám sát, kiểm tra việc

xây dựng và ban hành văn bản QPPL của UBND tỉnh. Trong phạm vi, nhiệm vụ quyền hạn của mình Uỷ ban thờng vụ Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội của tỉnh Hải Dương và cỏc đại biểu Quốc hội giám sát văn bản QPPL của HĐND, UBND; HĐND giám sát văn bản QPPL của UBND cùng cấp; Uỷ ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận, cơ quan, tổ chức khác và nhân dân địa phơng tham gia giám sát văn bản QPPL của UBND tỉnh và có quyền kiến nghị cơ quan cơ quan có thẩm quyền xử lý văn bản QPPL trái pháp luật. Chính phủ, Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ kiểm tra văn bản QPPL của HĐND, UBND. Kiểm tra văn bản để giúp cơ quan nhà nớc có thẩm quyền xử lý kịp thời văn bản trái pháp luật, hạn chế những sai sót và hậu quả pháp lý trong quản lý nhà nớc.

Thứ hai, khi phát hiện văn bản trỏi pháp luật, cơ quan có

thẩm quyền ban hành văn bản phải tự kiểm tra, rà soát đối chiếu lại với các quy định của cấp trên để có hớng xử lý cho phù hợp. Việc xử lý phải tiến hành một cách khách quan, toàn diện, kịp thời và triệt để theo đúng quy định của phỏp luật. Cụ thể là:

+ Sẽ đình chỉ việc thi hành một phần hoặc toàn bộ văn bản trong trờng hợp nếu tiếp tục thực hiện nội dung sai trái của văn bản pháp luật có thể gây hậu quả nghiêm trọng, làm ảnh hởng đến lợi ích của nhà nớc, tập thể, quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân, trong khi đó các nội dung khác

vẫn phát huy tác dụng tốt mà cha có điều kiện sửa đổi, bãi bỏ, huỷ bỏ kịp thời.

+ Sửa đổi nội dung sai trái trong trờng hợp văn bản ban hành đúng thẩm quyền nhng có một phần nội dung khơng phù hợp với văn bản của cơ quan nhà nớc cấp trên mới ban hành hoặc không phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, khơng bảo đảm tính khả thi.

+ Bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ nội dung của văn bản trong trờng hợp nội dung đó trái với nội dung của văn bản mới đợc ban hành là cơ sở pháp lý của văn bản đợc kiểm tra mà không thuộc trờng hợp cần đề xuất sửa đổi.

+ Huỷ bỏ một phần hoặc toàn bộ nội dung của văn bản trong trờng hợp một phần hoặc tồn bộ nội dung văn bản đó đợc ban hành trái thẩm quyền về hình thức, thẩm quyền về nội dung hoặc không phù hợp với pháp luật ngay từ thời điểm ban hành. Việc đề xuất hình thức huỷ bỏ cũng đợc áp dụng đối với văn bản có chứa QPPL nhng khơng đợc ban hành dới hình thức văn bản QPPL và văn bản do cơ quan khơng có thẩm quyền ban hành văn bản QPPL ban hành.

Thứ ba, Xác định rõ trách nhiệm của cơ quan, cá nhân

có trách nhiệm trong việc xây dựng, thẩm định, ban hành văn bản QPPL trái pháp luật. Đây là một biện pháp hành chính rất quan trọng để nâng cao ý thức trách nhiệm, đạo đức cơng vụ, trình độ chun mơn của cán bộ, công chức tham mu trực tiếp và ngời có thẩm quyền ban hành văn bản. Việc phân định rõ trách nhiệm cá nhân có ý nghĩa rất quan trọng trong việc xử lý đối với từng hành vi vi phạm cho phù hợp. Tuỳ theo nội dung trái pháp luật, mức độ thiệt hại trên

thực tế do văn bản QPPL trái pháp luật gây ra và tuỳ theo yếu tố lỗi trong hành vi của ngời tham mu, đề xuất ban hành văn bản trái pháp luật mà xử lý về trách nhiệm kỷ luật, trách nhiệm dân sự hay trách nhiệm hình sự.

KẾT LUẬN

Xây dựng nhà nớc pháp quyền XHCN là xu thế tất yếu và là quan điểm cơ bản, nhất quán đợc thể hiện trong nhiều văn kiện chính trị - pháp lý của Đảng và Nhà nớc. Trong công cuộc xây dựng nhà nớc pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân với mục tiêu ''dân giàu, nớc mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh'' thì việc xây dựng và hồn thiện hệ thống pháp luật đợc xác định là một đòi hỏi cấp thiết. Tăng cờng pháp chế XHCN là điều kiện tối cần thiết đồng thời cũng là đòi hỏi khách quan của đời sống xã hội, là nguyên tắc hiến định trong quản lý nhà nớc ở nớc ta hiện nay.

UBND tỉnh là cấp chớnh quyền ở địa phương, là bộ phận quan trọng trong bộ mỏy nhà nước Cộng hũa XHCN Việt Nam. Để thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mỡnh, cú rất nhiều việc phải làm, trong đú nhiệm vụ ban hành văn bản QPPL là một nhiệm vụ hết sức quan trọng. Để thực hiện tốt nhiệm vụ to lớn này cần xỏc định nhiệm vụ ban hành văn bản QPPL là hết sức trọng tõm, cụng việc thường xuyờn, liờn tục. Quỏ trỡnh hoạt động ban hành văn bản QPPL cần đỳng quy định của phỏp luật. Hoạt động ban hành văn bản QPPL cần khỏch quan, tuõn theo quy luật của nú. Cần bảo đảm đỳng yờu cầu của nguyờn tắc phỏp chế XHCN trong quỏ trỡnh hoạt động ban hành văn bản QPPL. Pháp chế XHCN trong hoạt động xây dựng, ban hành văn bản QPPL là một bộ phận cấu thành nền pháp chế XHCN. Vấn đề nghiên cứu để tiếp tục hồn thiện quy trình lập pháp, lập quy có ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng, khơng chỉ nhằm mục đích nhận thức rõ những khiếm khuyết, tồn tại của quy trình hiện hành, mà điều quan

trọng là đề ra giải pháp, biện pháp khoa học có tính khả thi nhằm tăng cờng pháp chế XHCN trong lĩnh vực này.

Bảo đảm pháp chế XHCN trong xây dựng và ban hành văn bản QPPL của UBND tỉnh Hải Dương là một yêu cầu khách quan trong tiến trình xây dựng nhà nớc pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Pháp chế XHCN trong xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật đặt ra cho các cơ quan, ngời có thẩm quyền ban hành văn bản phải nghiên cứu, vận dụng và thực hiện tốt các nguyên tắc của pháp chế XHCN. Việc xây dựng và ban hành văn bản QPPL phải tuân thủ kỷ luật, kỷ cơng, theo đúng quy định của pháp luật. Có nh vậy mới đảm bảo chất lợng và hiệu quả quản lý nhà nớc.

Để cú văn bản QPPL cú nội dung tốt, hỡnh thức đỳng, theo tụi, UBND tỉnh cần cú những giải phỏp sau: Vấn đề cỏn bộ trong lĩnh vực này, đõy là khõu then chốt, quyết định, vỡ nhõn tài là nguyờn khớ của quốc gia. Cần đặt vấn đề cỏn bộ luụn trong tầm chiến lược; vấn đề nhận thức về hoạt động ban hành văn bản QPPL, đõy là vấn đề đầu tiờn, rất quan trọng, vỡ tỏc dụng của việc quản lý nhà nước bằng văn bản QPPL là rất hiệu quả, rất rộng. Thụng qua văn bản phỏp luật nú thể hiện sự văn minh của một quốc gia, một tỉnh, thành phố; vấn đề tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật, đõy là nhiệm vụ trung tõm, vỡ cú văn bản QPPL rồi nhưng khụng đi vào cuộc sống thỡ khụng cú tỏc dụng. Do vậy, UBND tỉnh cần rất phong phỳ về hỡnh thức tuyờn truyền, giỏo dục phự hợp với điều kiện tự nhiờn và điều kiện sinh sống nhõn dõn; cần đặt vấn đề kiểm tra, giỏm sỏt trong quỏ trỡnh hoạt động ban hành cũng như trong quỏ trỡnh thực hiện. Khõu kiểm tra, giỏm sỏt luụn hiện diện trong bất cứ lĩnh vực nào. Do vậy, cần cỏn bộ về năng lực, trỡnh độ trong mọi lĩnh vực, trong đú cú lĩnh vực hoạt động ban hành văn bản QPPL.

Từ sự phân tớch lý luận, thông qua hoạt động thực tiễn để đánh giá đúng thực trạng hoạt động xây dựng, ban hành văn bản QPPL của UBND tỉnh Hải Dương, qua đó thấy đ- ợc các u điểm, phát hiện các nhợc điểm để phát huy những - u điểm, đồng thời có biện pháp để khắc phục những nhợc điểm. Từ đó đề ra những giải pháp thích hợp để thực hiện tốt hơn cơng tác xây dựng và ban hành văn bản QPPL của UBND tỉnh trong thời gian tới. Căn cứ vào các nhóm giải pháp nêu trên, UBND tỉnh Hải Dương tổ chức thực hiện và áp dụng vào thực tế địa phơng để nâng cao chất lợng, hiệu quả xây dựng, ban hành văn bản QPPL của UBND tỉnh. Hệ thống văn bản QPPL của UBND tỉnh Hải Dương thống nhất, đồng bộ sẽ góp phần quan trọng trong việc hoàn chỉnh hệ thống pháp luật quốc gia, bảo đảm pháp chế XHCN cho hệ thống pháp luật từ trung ơng xuống cơ sở trên phạm vi toàn quốc.

Trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh về nhà nớc và pháp luật, luận văn đề cập đến những vấn đề cơ bản trong hoạt động xây dựng và ban hành văn bản QPPL của UBND tỉnh Hải Dương. Đây chỉ là sự tiệm cận nhỏ về góc độ lý luận khoa học, chủ yếu xuất phát từ đánh giá và tổng kết thực tiễn về hoạt động ban hành văn bản QPPL của địa phơng. Hy vọng những nhận định, đánh giá, những giải pháp kiến nghị của tụi nêu ra sẽ có những đóng góp nhất định vào q trình đổi mới và nâng cao chất lợng hoạt động xây dựng, ban hành văn bản QPPL của UBND tỉnh Hải Dương đang tiến hành, gúp phần thực hiện tốt và làm phong phỳ thờm lý luận của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, tư tưởng Hồ Chớ Minh về nguyờn tắc

phỏp chế XHCN.

DANH MụC TÀI LIệU THAM KHẢO

1. Bộ Nội vụ - Văn phũng Chớnh phủ (2005), Thụng tư số 55/2005/TTLT-

BNV-VPCP ngày 6/5/2005 về thể thức và kỹ thuật trỡnh bày văn bản.

2. Bộ Tư phỏp, Bộ Nội vụ (2009), Thụng tư liờn tịch số 01/2009/TTLT-

BTP-BNV ngày 28/4/2009 về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan tư phỏp ở địa phương.

3. Chớnh phủ (2006), Nghị định số 91/2006/NĐ-CP ngày 06/9/2006 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật ban hành văn bản quy phạm phỏp luật của Hội đồng nhõn dõn, Uỷ ban nhõn dõn.

4. Chớnh phủ (2003), Nghị định số 135/2003/NĐ-CP ngày 14/11/2003 về

kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm phỏp luật.

5. Chớnh phủ (2004), Nghị định số 122/2004/NĐ-CP ngày 18/5/2004 quy

định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức phỏp chế của cỏc Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chớnh phủ, cơ quan chuyờn mụn thuộc Uỷ ban nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và doanh nghiệp nhà nước.

6. Chớnh phủ (2008), Nghị định số 13/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 quy

định về tổ chức cỏc cơ quan chuyờn mụn thuộc Uỷ ban nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

7. Chớnh phủ (2009), Nghị định số 16/2009/NĐ-CP ngày 16/2/2009 sửa

đổi một số điều, khoản của Nghị định số 13/2008/NĐ-CP.

8. Nguyễn Thị Thu Chung (2009), Cơ sở lý luận, thực tiễn quản lý nhà

nước hoạt động ban hành văn bản QPPL của Hội đồng nhõn dõn, Ủy ban nhõn dõn tỉnh Phỳ Thọ, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Chớnh trị - Hành chớnh quốc gia Hồ Chớ Minh.

9. Nguyễn Đăng Dung (2002), "Quyền lập quy của cơ quan hành phỏp",

Tạp chớ Luật học, (số 4).

10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội.

11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội.

12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb chớnh trị quốc gia Hà Nội.

15. Đại học Luật Hà Nội (2007), Giỏo trỡnh kỹ thuật xõy dựng văn bản, Nxb

Cụng an nhõn dõn Hà Nội.

16. Đại học Luật Hà Nội (2007), Giỏo trỡnh lý luận chung, Nxb Cụng an nhõn dõn Hà Nội.

17. Chu Quý Đụng (2007) Tăng cường phỏp chế xó hội chủ nghĩa trong hoạt động thanh tra quốc phũng ở Việt Nam hiện nay, Luận văn Thạc sỹ

Luật học, Học viện Chớnh trị quốc gia Hồ Chớ Minh.

18. Đổi mới cụng tỏc xây dựng, ban hành và nõng cao chất lượng văn bản

quy phạm phỏp luật (2008), Nxb Tư phỏp, Hà Nội.

19. Nguyễn Ngọc Đường (1999), "Nắm vững quan điểm của Đảng trong cải cỏch hành chớnh và bộ mỏy nhà nước", Tạp chớ Cộng sản, (18). 20. Trương Thị Hồng Hà (2005), "Nõng cao chất lượng ban hành văn bản

QPPL của chớnh quyền địa phương", Tạp chớ Nhà nước và phỏp

luật, tr.10-15.

21. Lờ Hồng Hạnh (1999), "Một số vấn đề lý luận và thực tiễn trong soạn thảo văn bản phỏp luật", Tạp chớ Luật học, (số 6).

22. Đỗ Ngọc Hải, Bàn về phỏp chế XHCN trong điều kiện xõy dựng và hoàn thiện nhà nước phỏp quyền XHCN Việt Nam, Học viện Chớnh trị

Hành chớnh khu vực 1.

23. Đỗ Ngọc Hải (2006), Phỏp chế XHCN trong hoạt động ban hành văn

bản QPPL của HĐND và UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ở nước ta hiện nay, Đề tài cấp Bộ.

24. Bựi Thanh Hằng (2003), Tăng cường phỏp chế xó hội chủ nghĩa trong hoạt động giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự ở nước ta hiện nay, Luận văn

Thạc sỹ Luật học, Học viện chớnh trị quốc gia Hồ Chớ Minh.

25. Hoàng Văn Hảo (1984), “Dõn chủ và phỏp chế”, Tạp chớ Nghiờn cứu lý

luận.

26. Hoàng Quốc Hào (2008), Phỏp chế XHCN trong xõy dựng và ban hành văn bản quy phạm phỏp luật của UBND tỉnh Nghệ An, Luận văn Thạc sỹ

Luật học, Học viện Chớnh trị - Hành chớnh quốc gia Hồ Chớ Minh.

27. Phan Hiền (1985), "Mấy vấn đề về tăng cường phỏp chế xó hội chủ

nghĩa", Tạp chớ Cộng sản.

28. Lờ Văn Hũe (1997), "Mấy ý kiến về đổi mới ban hành phỏp luật", Tạp

chớ Quản lý nhà nước, (số 4).

29. Học viện Chớnh trị quốc gia Hồ Chớ Minh (2004), Giỏo trỡnh mụn Lý luận

chung về nhà nước và phỏp luật, Nxb Lý luận chớnh trị, Hà Nội.

30. Quỏch Sỹ Hựng (1996), Tăng cường phỏp chế XHCN về kinh tế trong quản lý nhà nước nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay, Luận ỏn Phú tiến sỹ khoa học Lụõt học, Học

viện Chớnh trị quốc gia Hồ Chớ Minh.

31. Quỏch Sỹ Hựng (2005), “Bàn thờm về khỏi niệm phỏp chế XHCN”, Tạp chớ Lý luận chớnh trị.

32. Phạm Hựng (1985), Tăng cường phỏp chế xó hội chủ nghĩa, Nxb Sự

thật, Hà Nội.

33. Nguyễn Văn Huờ (2006), “Tăng cường phỏp chế trong cụng tỏc xõy dựng văn bản QPPL ở địa phương”, Tạp chớ dõn chủ và phỏp luật, (10), tr.6-11.

34. Nguyễn Thị Khanh (2008), Bảo đảm nguyờn tắc phỏp chế xó hội chủ

nghĩa trong xõy dựng, ban hành văn bản quy phạm phỏp luật của Ủy ban nhõn dõn tỉnh Thanh Hoỏ, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học

Một phần của tài liệu Pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật của ủy ban nhân dân tỉnh hải dương (Trang 108 - 122)