PHẦN 2 : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.4. Đầu tư nâng cao khả năng cạnh trạnh của doanh nghiệp
Vốn và cơ cấu vốn đầu tư hợp lý là một trong những yếu tố quyết định đến năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp.Để hoạt động sản xuất kinh doanh, đối hỏi các doanh nghiệp phải có lượng vốn nhất định bao gồm vốn chủ sở hữu, vốn vay và các loại vốn khác. Đồng thời tiến hành phân phối, quản lý và sử dụng số vốn hiện có một cách hợp lý, có hiệu quả cao nhất trên cơ sở chấp hành các chế độ, chính sách quản lý kinh tế - tài chính và kỹ luật thanh toán của nhà nước. Vốn vừa một yếu tố sản xuất cơ bản vừa là đầu vào của doanh nghiệp, đồng thời vốn là tiền đề đối với các yếu tố sản xuất khác. Do đó, việc sử dụng vốn có ý nghĩa rất lớn trong việc giảm chi phí vốn, giảm giá thành sản phẩm. Vốn là nguồn lực doanh nghiệp cần phải có trước tiên vì khơng có vốn khơng thể thành lập được doanh nghiệp và không thể tiến hành hoạt động được. Một doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh là doanh nghiệp có nguồn vốn dồi dào, ln đảm bảo huy động được vốn trong những điều kiện cần thiết, có nguồn vốn huy động hợp lý. Vì vậy, doanh nghiệp muốn nâng cao năng lực tài chính của mình thì cần phải khơng ngừng củng cố và phát triển nguồn vốn bằng nhiều cách thức như tăng vốn tự có, mở rộng quy mơ vốn vay dưới nhiều hình thức.
Một doanh nghiệp hoạt động nếu như thiếu vốn thì khơng thể đạt được hiệu quả như mong muốn. Nhưng ngược lại nếu doanh nghiệp có nhiều vốn mà khơng có một cơ cấu vốn phù hợp với thực trạng hoạt động của cơng ty thì cũng khơng thể nâng cao được lợi nhuận, cũng như hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
1.1.4.2. Đầu tư xây dựng cơ bản
Đây là hoạt động rất quan trọng hay nói cách khác để tiến hành được các hoạt động sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp bắt buộc phải bỏ một lượng vốn để đầu tư xây dựng cơ bản, không chỉ doanh nghiệp mà bất kỳ tổ chức nào muốn tồn tại và hoạt
Đại h
ọc Kinh
tế Hu
động phải đầu tư xây dựng cơ bản, lượng vốn này thường chiến một tỷ trọng khá lớn. Để đánh giá hết nội dung của đầu tư xây dựng cơ bản ta xét trên 2 gốc độ:
Thứ nhất làđầu tư xây dựng hệ thống nhà xưởng cơng trình.
Đối với một doanh nghiệp mà nói thì đây là yếu tố căn bản ban đầu để có thể tiến hành sản xuất kinh doanh.
Trên hết, ta xét đối với doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực công nghiệp: để tiến hành sản xuất ra sản phẩm thì bắt buộc phải có địa điểm ( nhà xưởng ) để chứa các dụng cụ hàng hóa, máy móc thiết bị, để giao dịch ( cơ quan, trụ sở).
Đối với doanh nghiệp xây dựng cơ bản thì đây vừa là sản phẩm của họ, khi hồn thành cơng trình thì đó là tài sản của họ và họ sẽ chuyển giao, bán lại cho người khác.
Tóm lại, đầu tư xây dựng nhà xưởng, trụ sở, cơ quan… là đầu tư bắt buộc ban đầu, bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải bỏ một khoản vốn để tiến hành xây dựng cơ sở vật chất ban đầu. Hơn nữa khi mở rộng sản xuất kinh doanh thì đầu tư thêm vào xây dựng cơ bản là điều hiển nhiên.
Ví dụ: Việc cơng ty dầu khí Việt Nam xây dựng nhà máy sản xuất phân đạm Phú Mỹ, thì nhà máy đó là TSCĐ của cơng ty dầu khí, và vốn ban đầu bỏ ra xây dựng nhà máy là vốn đầu tư xây dựng cơ bản.
Thứ hai là việc đầu tư vào máy móc thiết bị.
Có nhà xưởng rồi, muốn sản xuất ra sản phẩm thì phải mua sắm máy móc thiết bị hay nói cách khác doanh nghiệp muốn mở rộng thêm sản xuất kinh doanh cũng cần mua thêm máy móc thiết bị, sau một thời gian sử dụng máy móc thiết bị cũ hỏng khấu hao hết, máy móc bị hao mịn hữu hình thì đều phải tiến hành chi phí để sửa chữa mua sắm mới. Tất cả những nội dung đó đều được hiểu là đầu tư vào máy móc thiết bị. Như vậy, ở bất cứ giai đoạn nào doanh nghiệp cũng cần hình thành một khoản quỹ để chỉ dùng cho việc sửa chữa, mua sắm, thay đổi máy móc thiết bị. Khoản này có thể là quỹ khấu hao hay quỹ dự phòng.
Các doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực khác nhau thì sử dụng các loại máy móc thiết bị khác nhau nhưng dù hoạt động trên bất kỳ lĩnh vực sản xuất nào thì đầu vào máy móc thiết bị là điều kiện cơ bản của sản xuất ( cũng có thể hiểu máy móc ở
Đại h
ọc Kinh
tế Hu
đây là các phương tiện giao thơng). Giá trị máy móc thiết bị sẽ được chuyển dần vào sản phẩm và doanh nghiệp phải trích một phần lợi nhuận bù đắp phần thiếu hụt đó.
1.1.4.3. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực được hiểu là nguồn nhân lực con người, là một trong những nguồn nhân lực quan trọng nhất của sự phát triển kinh tế xã hội. Nguồn nhân lực được hiểu trên hai khía cạnh:
Một là: nguồn nhân lực là toàn bộ sức lao động và khả năng hoạt động của lực lượng lao động xã hội.
Hai là: nguồn nhân lực là sức lao động, trình độ, ý thức của từng cá nhân và mối quan hệ qua lại giữa các cá nhân. Mặt thứ hai nói lên chất lượng của nguồn nhân lực và đang ngày càng được chú trọng, quan tâm hơn.
Trong mấy thập niên qua, chúng ta đã chứng kiến sự thay đổi mạnh mẽ của nền kinh tế, công nghệ và xã hội. Sự thay đổi mạnh mẽ này đã tạo những thách thức, sức ép đang không ngừng đè nặng lên đôi vai của các doanh nghiệp đó là:
Mong đợi của khách hàng ngày càng tăng: với mức sống nhìn chung đã được cải thiện trên tồn cầu, trình độ đào tạo của con người ngày càng cao thể hiện trong những nhu cầu sinh hoạt hiện đại, mong đợi về đòi hỏi những sản phẩm và dịch vụ tốt hơn của đại bộ phận khách hàng ngày càng cao. Để cạnh tranh, các doanh nghiệp cần nắm bắt nhu cầu hiện tại cũng như dự đoán trước những mong muốn của khách hàng và đáp ứng chúng một cách nhanh chóng.
Sản phẩm lỗi thời nhanh chóng: Cơng nghệ ln đóng vai trị quan trọng trong việc phát triển sản phẩm mới. Sự tiến bộ trong kỹ thuật tạo sản phẩm sẽ làm cho các sản phẩm hiện có trên thị trường trở nên lỗi thời một cách nhanh chóng. Điều này địi hỏi các doanh nghiệp phải liên tục cải tiến và đổi mới sản phẩm.
Cạnh tranh mạnh mẽ có tính tồn cầu: Tồn cầu hóa về kinh tế đã làm cho vấn đề cạnh tranh ngày càng gay gắt, khóc liệt hơn. Trong bối cảnh đó, dù muốn hay khơng các doanh nghiệp cũng đã và đang đối mặt với những khó khăn được tạo ra bởi những nhà cạnh tranh hùng mạnh với quy mô hoạt động đa quốc gia.
Để tồn tại và khơng ngừng phát triển, địi hỏi các doanh nghiệp phải biết sử dụng một cách hiệu quả các nguồn lực của mình. Trong đó, nguồn nhân lực với nguồn tri
Đại h
ọc Kinh
tế Hu
thức sáng tạo vơ tận là nguồn lực duy nhất có khả năng suy nghĩ về những thay đổi và làm cho những thay đổi này được thực hiện, là nguồn khiến cho các nguồn lực khác hoạt động và được xem là nguồn lực quý giá nhất trong việc tạo ra động lực phát triển cho mọi doanh nghiệp.
Mặt khác, một doanh nghiệp muốn vận hành tốt, tạo được nhiều sản phẩm có giá trị cao, chất lượng tốt, giá thành rẻ… thì cần phải có những yếu tố đầu vào cơ bản là: máy móc thiết bị - công nghệ; nguyên liệu phụ tùng; nguồn vốn; nguồn lực - con người… Trong số các nhân tố chủ yếu trên, yếu tố con người là vơ cùng quan trọng vì rằng con người là chìa khóa để giải quyết mọi vấn đề, là nhân tố quyết định mọi sự thành bại trong các hoạt động. Trong bất kỳ mọi tổ chức nào, nếu có được những con người nhiệt tình với cơng việc, năng động, dám nghĩ, dám làm, chịu trách nhiệm vì cơng việc thì mới có thể giải quyết tốt được một loạt các bài tốn đặt ra như: tìm thị trường, quyết định lựa chọn sản phẩm và thiết bị công nghệ đưa vào sản xuất, lựa chọn đầu tư ưu tiên cho khâu nào của quá trình sản xuất và phân phối… Và khi những vấn đề này được giải quyết tốt thì lập tức doanh nghiệp sẽ tạo ra được những sản phẩm có giá trị cao với chi phí thấp và một loạt các vấn đề khác liên quan cũng sẽ được giải quyết nhanh chóng, có hiệu quả.
1.1.4.4. Đầu tư vào tài sản vơ hình
Đầu tư hợp lý vào tài sản vơ hình đồng nghĩa với việc thúc đẩy vị thế, lợi nhuận của doanh nghiệp tăng lên. Chẳng hạn, trước khi doanh nghiệp tung một sản phẩm ra thị trường thì doanh nghiệp buộc phải đầu tư cho việc thu thập, xử lý thông tin về nhu cầu thị trường đối với sản phẩm và hiện nó được áp dụng bao nhiêu và liệu nó có thể chiếm được bao nhiêu thị phần…
Đầu tư vào tài sản vơ hình của doanh nghiệp bao gồm các hoạt động như: nghiên cứu và phát triển thị trường, đầu tư mua bản quyền, đầu tư cho quảng cáo hoặc tài trợ cho các chương trình, dự án…
Ngày nay các cơng ty họ nhận thấy rằng tăng đầu tư cho tài sản vơ hình sẽ làm tăng đáng kể doanh thu và lợi nhuận. Theo điều tra thì trung bình các doanh nghiệp sử dụng từ 10-20% chi phí cho hoạt động quảng cáo: Coca-Cola, hãng nước giải khát hàng đầu thế giới dành 40% chi phí cho hoạt động này, quảng cáo trên 524 nghìn lần
Đại h
ọc Kinh
tế Hu
một ngày bằng hơn 80 thứ tiếng với quảng cáo luôn luôn phản ánh phong cách hiện đại, đặc biệt nhấn mạnh vào lớp trẻ. Giờ đây có trên 160 nước thích Coca-Cola.
1.1.4.5. Đầu tư cho hoạt động marketing
Một công ty sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng cao mà không thể phân phối hay đưa chúng ra thị trường để bán và thu lợi nhuận thì khơng thể tồn tại được. Bởi vậy, Marketing (MKT) là một trong những công cụ quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp.
MKT có thể được định nghĩa là một hệ thống các hình thức kinh doanh để hoạch định, định giá, phân phối hàng hóa hay dịch vụ nhằm thu lợi nhuận từ thị trường, thị trường này bao gồm cả khách hàng công nghiệp, hộ tiêu dùng hiện tại và trong tương lai.
Trước kia, MKT chủ yếu hướng vào giao dịch, giờ đây nó chủ yếu hướng vào các mối quan hệ. Không chỉ đơn giản là việc thiết kế một hỗn hợp MKT tốt nhất để bán được hàng mà còn chú trọng tới việc xây dựng các mối quan hệ để giành và giữ khách hàng. Một khối lượng khách hàng lớn và trung thành sẽ đem lại cho công ty nguồn thu nhập lớn và ổn định hay nói cách khác nó đem lại cho cơng ty một chỗ đứng trên thị trường. Cạnh tranh trên thị trường ngày càng trở nên khóc liệt, đối với một doanh nghiệp, cách thức để duy trì lịng trung thành của khách hàng chính là thỏa mãn một cách tốt nhất các nhu cầu của họ.
Trong sự nghiệp kinh doanh của mọi doanh nghiệp trên thị trường thì MKT là vấn đề đặc biệt được chú trọng. Đối với các doanh nghiệp Việt Nam thì nó càng quan trọng hơn, bởi Việt Nam là thành viên của khu vực kinh tế phát triển năng động nhất thế giới. ( Khu vực Đông Nam Á), hơn nữa trong tương lai không xa ASEAN sẽ từng bước tiến tới thị trường thống nhất, hàng hóa của các quốc gia trong khối sẽ lưu thông, buôn bán tự do trên thị trường ( đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nước ), vì hàng hóa của chúng sẽ bị cạnh tranh gay gắt ngay trên thị trường nhà nước, các doanh nghiệp trong nước sẽ khơng cịn được bảo vệ bằng hàng rào thuế quan nhà nước.
Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) sức cạnh tranh của sản phẩm yếu, việc xây dựng thương hiệu thì tự do phát, nhỏ lẻ thiếu đồng bộ, chuyên nghiệp. Nội dung của các chiến lược xây dựng thương hiệu không được định vị một cách rõ ràng, chưa nhận thức đầy đủ và đúng về vai trò của MKT.
Đại h
ọc Kinh
tế Hu
Ngay trên thị trường nội địa chúng ta cũng bị cạnh tranh, chèn ép do các hàng hóa của nước ngồi có giá hợp lý, chất lượng đảm bảo, mẫu mã phong phú… Hiện tại, các doanh nghiệp cũng đã bắt đầu nhận thức được vai trò của MKT với các cuộc thi “ Sao vàng đất Việt”, sao đỏ, nhãn hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao… song như vậy vẫn chưa đủ. Trên các siêu thị chủ yếu là hàng nhập khẩu, các doanh nghiệp vẫn chưa đầu tư xây dựng một hệ thống phân phối hoàn thiện điều này ảnh hưởng tới khả năng cung cấp sản phẩm.
Đối với hàng xuất khẩu thì cơng tác xúc tiến thương mại của ta cịn yếu kém việc tìm hiểu thơng tin thị trường cịn rất hạn chế. Chính vì vậy mà sản phẩm của ta chưa có được chỗ đứng vững chắc trên thị trường nước ngồi.
Vậy có thể thấy hoạt động MKT trong các doanh nghiệp là còn rất yếu kém, để khắc phục tình trạng này các doanh nghiệp phải tích cực đầu tư cho hoạt động MKT, đa dạng hóa các hình thức MKT nhằm tạo một hình ảnh sản phẩm ấn tượng, một thương hiệu vững mạnh và một thị trường ổn định để có mức tăng trưởng cao.
1.1.5. Sự cần thiết phải đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nghiệp
Trong cơ chế thị trường, giá cả thị trường là cốt lõi, quan hệ cung cầu là trung tâm, cạnh tranh là sức sống, là thuộc tính cơ bản và là động lực mạnh mẽ nhất của sự phát triển. Tư tưởng về cạnh tranh đã được các nhà kinh tế học cổ điển như A. Smith và D. Ricardo đề cao, tư tưởng này từng tồn tại từ thế kỷ XVIII, khoảng hơn hai thế kỷ qua đa số các nước có nền kinh tế thị trường đã đạt được những thành tựu phi thường trong việc gia tăng khối lượng của cải cho xã hội. Động lực mạnh mẽ nhất của tăng trưởng kinh tế là sức sống của môi trường cạnh tranh.
Ở Việt Nam kể từ khi đổi mới đặc biệt trong khoảng 10 năm qua khi chính sách kinh tế nhiều thành phần đi vào cuộc sống, tư tưởng cạnh tranh giữa các đơn vị và giữa các thành phần kinh tế được thừa nhận, một số doanh nghiệp và mặt hàng của Việt Nam đã vươn ra thị trường, tham gia cạnh tranh và cạnh tranh được với nước ngoài.Tuy nhiên trước sự cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trường , bên cạnh những thành tựu nhỏ bé đạt được, sức cạnh tranh gay gắt của phần lớn doanh nghiệp và hàng hóa của ta cịn yếu kém cả về chất lượng, mẫu mã và giá cả. Sự hội nhâp của Việt Nam hiện nay được đánh
Đại h
ọc Kinh
tế Hu
giá ở mức trung bình ngoại trừ lĩnh vực hạ tầng thông tin. Ta thấy sức cạnh tranh trong việc sản xuất và tiêu thụ hàng hóa là vấn đề sống còn của các doanh nghiệp trong xu thế hội nhập. Việt Nam là thành viên của ASEAN và đang trực tiếp buôn bán với hơn 100 quốc gia khác, đã ký kết hiệp định thương mại với hơn 70 nước và đã gia nhập vào WTO. Theo lộ trình của khu vực mậu dịch tự do khu vực Đông Nam Á mà thuế quan sẽ giảm tới 0% ở năm 2015. Trong xu thế này, hàng hóa của Việt Nam sẽ phải cạnh tranh gay gắt với hàng hóa cùng loại của các nước trên thế giới và trong khu vực, đặc biệt với các nước ASEAN và Trung Quốc, do vậy đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trở thành vấn đề bức xúc hiện nay.
Để đứng vững và tiếp tục thu lợi nhuận, doanh nghiệp phải tiến hành đầu tư trên