PHẦN 2 : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.5 Sự cần thiết phải đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Sao vàng đất Việt”, sao đỏ, nhãn hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao… song như vậy vẫn chưa đủ. Trên các siêu thị chủ yếu là hàng nhập khẩu, các doanh nghiệp vẫn chưa đầu tư xây dựng một hệ thống phân phối hoàn thiện điều này ảnh hưởng tới khả năng cung cấp sản phẩm.
Đối với hàng xuất khẩu thì cơng tác xúc tiến thương mại của ta cịn yếu kém việc tìm hiểu thơng tin thị trường cịn rất hạn chế. Chính vì vậy mà sản phẩm của ta chưa có được chỗ đứng vững chắc trên thị trường nước ngồi.
Vậy có thể thấy hoạt động MKT trong các doanh nghiệp là còn rất yếu kém, để khắc phục tình trạng này các doanh nghiệp phải tích cực đầu tư cho hoạt động MKT, đa dạng hóa các hình thức MKT nhằm tạo một hình ảnh sản phẩm ấn tượng, một thương hiệu vững mạnh và một thị trường ổn định để có mức tăng trưởng cao.
1.1.5. Sự cần thiết phải đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nghiệp
Trong cơ chế thị trường, giá cả thị trường là cốt lõi, quan hệ cung cầu là trung tâm, cạnh tranh là sức sống, là thuộc tính cơ bản và là động lực mạnh mẽ nhất của sự phát triển. Tư tưởng về cạnh tranh đã được các nhà kinh tế học cổ điển như A. Smith và D. Ricardo đề cao, tư tưởng này từng tồn tại từ thế kỷ XVIII, khoảng hơn hai thế kỷ qua đa số các nước có nền kinh tế thị trường đã đạt được những thành tựu phi thường trong việc gia tăng khối lượng của cải cho xã hội. Động lực mạnh mẽ nhất của tăng trưởng kinh tế là sức sống của môi trường cạnh tranh.
Ở Việt Nam kể từ khi đổi mới đặc biệt trong khoảng 10 năm qua khi chính sách kinh tế nhiều thành phần đi vào cuộc sống, tư tưởng cạnh tranh giữa các đơn vị và giữa các thành phần kinh tế được thừa nhận, một số doanh nghiệp và mặt hàng của Việt Nam đã vươn ra thị trường, tham gia cạnh tranh và cạnh tranh được với nước ngoài.Tuy nhiên trước sự cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trường , bên cạnh những thành tựu nhỏ bé đạt được, sức cạnh tranh gay gắt của phần lớn doanh nghiệp và hàng hóa của ta cịn yếu kém cả về chất lượng, mẫu mã và giá cả. Sự hội nhâp của Việt Nam hiện nay được đánh
Đại h
ọc Kinh
tế Hu
giá ở mức trung bình ngoại trừ lĩnh vực hạ tầng thông tin. Ta thấy sức cạnh tranh trong việc sản xuất và tiêu thụ hàng hóa là vấn đề sống còn của các doanh nghiệp trong xu thế hội nhập. Việt Nam là thành viên của ASEAN và đang trực tiếp buôn bán với hơn 100 quốc gia khác, đã ký kết hiệp định thương mại với hơn 70 nước và đã gia nhập vào WTO. Theo lộ trình của khu vực mậu dịch tự do khu vực Đông Nam Á mà thuế quan sẽ giảm tới 0% ở năm 2015. Trong xu thế này, hàng hóa của Việt Nam sẽ phải cạnh tranh gay gắt với hàng hóa cùng loại của các nước trên thế giới và trong khu vực, đặc biệt với các nước ASEAN và Trung Quốc, do vậy đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trở thành vấn đề bức xúc hiện nay.
Để đứng vững và tiếp tục thu lợi nhuận, doanh nghiệp phải tiến hành đầu tư trên các khía cạnh:
- Đầu tư cho mua sắm máy móc thiết bị hiện đại, đồng bộ phục vụ cho các hoạt động xây dựng.
- Chi cho việc đào tạo, tuyển dụng nhân viên có trình độ. - Chi cho kiểm tra, giám sát hoạt động khai thác.
- Chi cho công tác quản lý.
- Chi cho hoạt động thị trường, hoạt động marketing, quảng cáo…
Tiến hành đầu tư vào các khía cạnh này sẽ tạo ra hiệu quả đầu tư mong muốn và là điều kiện tiên quyết của việc tăng cường khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp tăng đầu tư lên thì theo đó sức cạnh tranh của doanh nghiệp cũng tăng lên với điều kiện doanh nghiệp phải có sự đầu tư hợp lý, đầu tư có trọng tâm, trọng điểm. Có như vậy, hiệu quả đầu tư mới cao, khả năng cạnh tranh mới tăng. Nhiều trường hợp. vốn chi ra nhiều nhưng đầu tư lại khơng đúng là tăng giá thành sản phẩm do đó sản phẩm kém cạnh tranh hơn. Vì vậy doanh nghiệp mới cần có hướng đầu tư tối ưu để đảm bảo thu được lợi nhuận cao nhất.