kiểm sốt quyền lực khác
Cơng tác kiểm tra, giám sát không chỉ là những chức năng lãnh đạo của Đảng, là nhiệm vụ của các tổ chức đảng trong đó có Ủy ban Kiểm tra các cấp, mà còn là chức năng quản lý của nhà nước và chức năng lãnh đạo của các đồn thể chính trị - xã hội.
Kiểm tra, giám sát trong Đảng là kiểm tra, giám sát trực tiếp đối với tổ chức đảng và đảng viên theo nguyên tắc, phương pháp công tác Đảng, được tiến hành trong nội bộ Đảng.
Kiểm tra, giám sát của nhà nước là kiểm tra, giám sát tổ chức nhà nước và cán bộ công chức, viên chức thông qua thanh tra, điều tra được pháp luật quy định, thông qua giám sát của Quốc hội, của Hội đồng nhân dân các cấp
đối với các cơ quan nhà nước. Đây là kiểm tra, giám sát mang tính quyền lực nhà nước, quyền lực chính trị.
Kiểm tra, giám sát của các đồn thể chính trị - xã hội là kiểm tra, giám sát các tổ chức đồn thể chính trị - xã hội và cán bộ, đoàn viên, hội viên theo quy định của Điều lệ các đồn thể chính trị - xã hội. Cơng tác giám sát của các đoàn thể chính trị - xã hội thơng qua Mặt trận Tổ quốc Việt Nam giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, đại biểu dân cử và cán bộ, cơng chức nhà nước. Tính chất của loại hình giám sát này mang tính nhân dân, ý nghĩa xã hội.
Cơng tác kiểm tra, giám sát trong Đảng, Nhà nước và các đồn thể chính trị - xã hội đều là kiểm tra, giám sát hoạt động của các tổ chức, cá nhân trong việc chấp hành các quy định, quyết định cụ thể, đều có cùng mục đích là nhằm bảo đảm cho đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước được thực hiện đầy đủ, thống nhất ở các cơ quan, đơn vị, địa phương; nhằm tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và hiệu lực quản lý của Nhà nước; góp phần xây dựng tổ chức đảng, bộ máy nhà nước, đồn thể chính trị - xã hội trong sạch, vững mạnh.
Tuy nhiên công tác kiểm tra, giám sát trong Đảng với công tác kiểm tra, giám sát của Nhà nước, của các đồn thể chính trị - xã hội cũng có những điểm khác nhau vê nội dung, đối tượng, phương pháp, lực lượng tiến hành...Về phương pháp kiểm tra, giám sát trong Đảng chủ yếu là trực tiếp, thường xuyên, liên tục đối với tổ chức đảng và đảng viên. Kiểm tra, giám sát của Nhà nước thông qua thanh tra được pháp luật quy định. Kiểm tra, giám sát của nhân dân là thông qua phản biện xã hội, giám sát trực tiếp thông qua cơ quan đại diện, thơng qua tổ chức của mình mà kiểm tra, giám sát đảng viên.
Công tác kiểm tra, giám sát của Đảng có mối quan hệ mật thiết với các cơ chế kiểm tra, giám sát của các cơ quan nhà nước, các đồn thể chính trị - xã hội. Quan hệ giữa kiểm tra, giám sát của Đảng với các cơ chế kiểm sốt
quyền lực nhà nước, các đồn thể chính trị - xã hội về thực chất là quan hệ lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước thông qua kiểm tra, giám sát.
Đảng lãnh đạo toàn diện nhà nước và xã hội, kiểm tra, giám sát của Đảng là những chức năng lãnh đạo của Đảng. Do đó, các cấp uỷ thường xuyên kiểm tra giám sát Nhà nước trong việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình thơng qua các tổ chức đảng, thơng qua cán bộ, đảng viên, thông qua việc ban hành các chương trình phối hợp kiểm tra, giám sát giữa Ủy ban Kiểm tra các cấp với các cơ quan thực hiện kiểm soát quyền lực nhà nước, với các tổ chức đảng trong các cơ quan nhà nước. Quan hệ phối hợp giữa Ủy ban Kiểm tra các cấp với các tổ chức đảng, tổ chức nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, đồn thể chính trị - xã hội, xã hội nghề nghiệp trong công tác kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ luật đảng là một trong những phương pháp cơ bản của công tác kiểm tra, giám sát của Đảng nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị trong cơng tác xây dựng Đảng nói chung, cơng tác kiểm tra, giám sát của Đảng nói riêng.
Nghị quyết Đại hội XI của Đảng đã ghi rõ: Công tác kiểm tra, giám sát của Đảng phải phối hợp chặt chẽ với cơng tác thanh tra của Chính phủ, cơng tác giám sát của Quốc hội và các cơ quan hành pháp, tư pháp, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân theo đúng chức năng và thẩm quyền của mỗi cơ quan.
Đảng lãnh đạo Quốc hội thực hiện chức năng giám sát tối cao toàn bộ hoạt động của Nhà nước. Nội dung cơ bản của lãnh đạo Quốc hội thực hiện chức năng giám sát đó là lãnh đạo, chỉ đạo việc khắc phục những thiếu sót của quản lý nhà nước do giám sát phát hiện ra. Giám sát tối cao của Quốc hội chủ yếu tập trung giám sát ở tầng cao nhất của bộ máy nhà nước, nhất là giám sát Chính phủ. Giám sát tối cao muốn nâng cao hiệu lực và hiệu quả thì hậu quả pháp lý của nó phải là các nghị quyết trong đó xác định trách nhiệm của tổ chức và cá nhân thuộc đối tượng giám sát tối cao của Quốc hội là một nội
dung quan trọng. Cho nên, sự lãnh đạo của Đảng được thể hiện trong việc xác định trách nhiệm cá nhân - hậu quả pháp lý giám sát tối cao của Quốc hội. Đảng lãnh đạo bằng phương thức kiểm tra, giám sát hoạt động của Quốc hội và các cơ quan của Quốc hội.
Cấp ủy, tổ chức đảng kiểm tra, giám sát công tác lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện chức năng giám sát của cơ quan quyền lực nhà nước thông qua kiểm tra, giám sát đối với tổ chức đảng và đảng viên trong các cơ quan quyền lực nhà nước (Đảng đoàn), mặt khác tổ chức đảng trong các cơ quan quyền lực nhà nước thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát đối với cán bộ, đảng viên trong các cơ quan quyền lực nhà nước. Ngoài ra, theo chức năng, nhiệm vụ quy định trong Điều lệ Đảng, theo nhiệm vụ cấp ủy giao, Ủy ban Kiểm tra chủ động phối hợp với tổ chức đảng trong các cơ quan quyền lực nhà nước để thực hiện công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật trong Đảng theo quy chế phối hợp của cấp ủy. Theo quy chế phối hợp thì Đảng đồn và Uỷ ban Kiểm tra các cấp thường xuyên thông tin, trao đổi thông tin, phối hợp thực hiện công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật đảng.
Trong điều kiện Đảng cầm quyền, nhiều đảng viên vừa là thành viên tổ chức đảng, vừa là thành viên của bộ máy nhà nước và các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội. Đảng viên vi phạm nguyên tắc đảng thường gắn với vi phạm về kinh tế và pháp luật. Chính vì vậy cơng tác kiểm tra đảng cần chú trọng vào kiểm tra việc chấp hành pháp luật của đảng viên cũng như các tổ chức đảng. Đảng viên vừa chịu sự kiểm tra của tổ chức đảng, vừa chịu sự kiểm tra của bộ máy nhà nước. Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ, bao gồm cả cán bộ các cơ quan đảng, bộ máy nhà nước, tổ chức kinh tế và đồn thể chính trị - xã hội. Tình hình trên địi hỏi kiểm tra, giám sát của Đảng và thanh tra nhà nước cần phối hợp chặt chẽ với nhau trong kiểm tra, giám sát và xử lý kỷ luật đối với cán bộ, đảng viên. Do vậy, trong cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước cần
tăng cường sự phối hợp hoạt động kiểm tra, giám sát của Đảng với hoạt động thanh tra nhà nước.
Thực tế cho thấy, bộ máy của Ủy ban kiểm tra và Thanh tra nhà nước có cả ở cấp Trung ương và địa phương. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao, Ủy ban Kiểm tra và Thanh tra nhà nước các cấp có điều kiện phối hợp trong việc thực hiện nhiệm vụ theo quy định của pháp luật và quy định của Điều lệ Đảng. Nếu việc thực hiện tốt, vừa giúp Thanh tra nhà nước các cấp thực hiện tốt và có hiệu quả nhiệm vụ thanh tra, làm rõ vụ việc và đối tượng vi phạm, vừa tạo điều kiện cho Ủy ban kiểm tra các cấp nắm được việc thực hiện chủ trương, chính sách, nghị quyết, chỉ thị của Đảng, pháp luật của nhà nước cũng như các vi phạm của tổ chức đảng và đảng viên.
Vấn đề đặt ra ở đây là phải có giải pháp đồng bộ, tạo ra cơ chế phù hợp, có hiệu quả trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của mỗi loại cơ quan, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, hiệu quả quản lý của Nhà nước, góp phần đưa đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước vào cuộc sống.
Nội dung chủ yếu trong công tác phối hợp giữa Ủy ban kiểm tra các cấp với các tổ chức nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể chính trị - xã hội là các bên thường xuyên thông tin cho nhau, có trách nhiệm cung cấp thơng tin khi các bên có yêu cầu để góp phần thực hiện tốt công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật đồng bộ giữa kỷ luật đảng với kỷ luật hành chính, xử lý pháp luật, kỷ luật của các đồn thể chính trị - xã hội. Trong kiểm tra, giám sát, Đảng chọn các cán bộ, công chức là đảng viên công tác tại các cơ quan của Nhà nước, các đồn thể chính trị - xã hội có chun mơn, nghiệp vụ về nội dung kiểm tra, giám sát tham gia tổ (hoặc đoàn) kiểm tra, giám sát của cấp uỷ để nâng cao chất lượng, hiệu quả cuộc kiểm tra.
Khi kiểm tra, cấp uỷ phát hiện đối tượng kiểm tra có dấu hiệu vi phạm pháp luật thì chuyển hồ sơ sang các cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát nhân dân để điều tra, xác minh, giải quyết và báo cáo kết quả với cấp uỷ.
Khi đảng viên bị bắt tạm giam và trước khi truy tố, xét xử thì cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát nhân dân báo cáo Uỷ ban kiểm tra, cấp uỷ quản lý đảng viên đó để quyết định tạm đình chỉ sinh hoạt cấp uỷ hoặc sinh hoạt đảng của đảng viên đó.
Sau khi Tồ án nhân dân xét xử và tuyên án, nếu bị cáo là đảng viên thì Tịa án nhân dân phải báo cáo với Uỷ ban Kiểm tra, cấp uỷ quản lý đảng viên đó. Khi bản án có hiệu lực pháp luật thì Uỷ ban Kiểm tra, cấp uỷ quản lý đảng viên xem xét, xử lý kỷ luật về Đảng theo quy định. Những kết luận của cơ quan tài phán đối với bị cáo là đảng viên là căn cứ cơ bản, quan trọng để Đảng xem xét ra quyết định và hình thức kỷ luật Đảng đối với đảng viên, có trường hợp đảng viên bị khởi tố, truy tố hoặc bị tạm giam, nếu tổ chức đảng có thẩm quyền kết luận rõ đảng viên có vi phạm đến mức phải xử lý thì chủ động xem xét, xử lý kỷ luật đảng, khơng nhất thiết phải chờ kết luận hoặc tuyên án của tòa án có thẩm quyền.
Khi xem xét, xử lý kỷ luật đảng viên vi phạm, phải căn cứ vào nội dung, tính chất, mức độ, tác hại, nguyên nhân vi phạm, thái độ tiếp thu phê bình và sửa chữa, khắc phục khuyết điểm; mục tiêu, yêu cầu của việc thực hiện nhiệm vụ chính trị và cơng tác xây dựng Đảng. Kỷ luật đảng khơng thay thế kỷ luật hành chính, kỷ luật đồn thể và các hình thức xử lý của pháp luật. Quyết định kỷ luật của nhà nước là phán quyết theo pháp luật, quyết định kỷ luật về đảng là theo Điều lệ Đảng và hướng dẫn thực hiện của Ban Chấp hành Trung ương và Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đảng, quyết định kỷ luật của các đồn thể chính trị - xã hội là theo Điều lệ và hướng dẫn thực hiện Điều lệ các đồn thể chính trị - xã hội.
Đảng viên bị thi hành kỷ luật về Đảng thì cấp uỷ quản lý đảng viên đó phải kịp thời chỉ đạo tổ chức nhà nước, đồn thể chính trị - xã hội có thẩm quyền xem xét, xử lý kỷ luật về hành chính, đồn thể (nếu có) theo quy định của cơ quan nhà nước và Điều lệ của đoàn thể. Khi giải quyết khiếu nại kỷ luật Đảng đối với đảng viên là cán bộ, cơng chức nhà nước, là đồn viên, hội viên các đồn thể chính trị - xã hội, nếu thay đổi hình thức kỷ luật thì tổ chức
đảng có thẩm quyền chỉ đạo tổ chức nhà nước, Mặt trận Tổ quốc xem xét lại hình thức kỷ luật về hành chính, về đồn thể. Khi Đảng xử lý cách chức vụ đảng thì chậm nhất 30 ngày chính quyền, các đồn thể chính trị - xã hội phải xem xét kỷ luật về mặt chính quyền, các đồn thể chính trị - xã hội (nếu có) theo quy định của cơ quan nhà nước và điều lệ của đoàn thể.
Ngược lại, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị xã hội thường xuyên báo cáo kết quả hoạt động của mình đối với cấp uỷ, báo cáo kết quả thanh tra, kiểm tra đối với cán bộ, công chức là đảng viên cho Uỷ ban Kiểm tra, cấp uỷ cùng cấp. Cán bộ, công chức nhà nước và các đồn thể chính trị - xã hội là đảng viên vi phạm pháp luật, vi phạm Điều lệ tổ chức mình là vi phạm kỷ luật Đảng. Cho nên, khi xem xét kỷ luật cán bộ, cơng chức là đảng viên thì nhà nước, các đồn thể chính trị xã hội phải thơng báo cấp uỷ đảng mà đảng viên đó thuộc diện cấp uỷ quản lý để cấp uỷ, tổ chức đảng, Uỷ ban Kiểm tra có thẩm quyền xem xét thi hành kỷ luật về Đảng.
Trong điều kiện Đảng cầm quyền, đường lối, chính sách của Đảng được thể chế hố bằng pháp luật, nghị quyết, chính sách, quy định của nhà nước; đảng viên hoạt động trong mọi lĩnh vực của đời sống - xã hội; đảng viên vừa là thành viên của tổ chức đảng, vừa là công dân hoặc được phân cơng hoạt động trong tổ chức nhà nước, đồn thể chính trị - xã hội. Vì vậy, phải kết hợp chặt chẽ giữa cơng tác kiểm tra, giám sát của Đảng với công tác thanh tra nhà nước, thanh tra nhân dân, cơng tác kiểm tra của các đồn thể chính trị - xã hội, phối hợp giữa Uỷ ban Kiểm tra với các ban của cấp uỷ, các cơ quan bảo vệ pháp luật, nhất là đối với cơ quan thanh tra Nhà nước.
Tóm lại, quan hệ giữa kiểm tra, giám sát của Đảng với cơ chế kiểm soát
quyền lực nhà nước về thực chất là quan hệ lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước thông qua kiểm tra, giám sát. Ở nước ta hiện nay đang tồn tại nhiều loại hình hoạt động kiểm sốt quyền lực nhà nước, do nhiều chủ thể tiến hành, với phạm vi, đối tượng, tính chất khác nhau đó là: Hoạt động giám sát của cơ quan quyền lực nhà nước (Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp), Mặt trận
Tổ quốc Việt Nam, Tòa án nhân dân các cấp, hoạt động thanh tra, kiểm tra của cơ quan nhà nước thẩm quyền chung (thanh tra, kiểm tra của Chính phủ và chính quyền địa phương các cấp). Kiểm tra của Đảng, kiểm sát việc tuân theo pháp luật của Viện Kiểm sát nhân dân, kiểm tra báo cáo quyết toán ngân sách của kiểm toán nhà nước, kiểm tra, kiểm sốt của lực lượng cơng an nhân dân... Hoạt động của mỗi cơ quan đều dựa trên cơ sở các quy định của pháp luật. Muốn làm tốt công tác kiểm tra, giám sát của Đảng, địi hỏi phải có sự lãnh đạo, chỉ đạo thường xuyên của cấp ủy đảng và bản thân cấp ủy phải tiến hành cơng tác kiểm tra, giám sát; phải có sự tham gia tích cực của đảng viên; phải kết hợp chặt chẽ công tác kiểm tra của Đảng với công tác thanh tra của nhà nước, thanh tra nhân dân, cơng tác kiểm tra của các đồn thể chính trị -xã