Bảng 3.1 Mức tiền thưởng doanh số đối với nhân viên phòng tuyển dụng
8. Cấu trúc của khóa luận
1.2. Nội dung của công tác tiền lương trong doanh nghiệp
1.2.3. Cơng tác tăng tiền lương bình qn
Tiền lương cần ln được điều chỉnh tùy theo tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và tinh hình, xu hướng phát triển của nền kinh tế.
Mỗi doanh nghiệp cần cân đối mối tương quan giữa tốc độ gia tăng năng suất lao động so với tốc độ gia tăng tiền lương trong công tác tiền lương của đơn vị.
Công tác tăng tiền lương và năng suất lao động bình quân nhằm đánh giá hiệu quả công tác tiền lương như sau:
So sánh mức độ chênh lệch tương đối giữa chỉ tiêu tốc độ tăng tiền lương
bình quân và tốc độ tăng năng suất lao động bình quân qua các năm nghiên cứu: ̅̅̅̅X1
t =
W̅̅̅̅ K
Sau khi xem xét mức độ chênh lệch tương đối, các nhà quản lý tiếp tục so sánh mức độ chênh lệch tuyệt đối giữa hai chỉ tiêu tốc độ tăng tiền lương bình quân và tốc độ tăng năng suất lao động bình quân qua các năm:
W̅̅̅̅
̅̅̅̅̅∆X = (X̅̅̅1 − ̅̅̅̅XK W̅̅̅̅1) (2)
K
Khi xác định được với sự biến động về hai chỉ tiêu thực tế phát sinh ở trong doanh nghiệp thì tổng quỹ tiền lương mà doanh nghiệp tiết kiệm hoặc lãng phí ở năm báo cáo so với năm gốc:
̅̅̅̅̅̅W
∆X = (̅̅̅X1 − ̅̅̅̅XK W̅̅̅̅̅1) ∗ T1 (3)
K
Ý nghĩa của quản lý tốc độ tăng tiền lương bình quân và tốc độ tăng năng suất lao động bình quân tại doanh nghiệp:
Trường hợp 1: Nếu phương trình (1) > 100% và (2) > 0 (+) thì tốc độ tăng tiền lương của doanh nghiệp trả cho người lao động lớn hơn so với tốc độ tăng năng suất lao động bình quân mà người lao động thực hiện. Điều này cho ta thấy hiệu quả sử dụng, quản lý tiền lương bình qn của doanh nghiệp khơng cao. Cụ thể, kết quả sản
18
xuất đầu ra, kết quả mà người lao động đóng góp cho doanh nghiệp thấp hơn so với chi phí tiền lương bình qn. Như vậy, doanh nghiệp đã để lãng phí t% tiền lương bình qn, tương đương lãng phí một lượng đồng tiền lương bình quân trên một người lao động và tương đương lãng phí đồng trong tổng quỹ tiền lương.
Trường hợp 2: Nếu phương trình (1) <100% và (2) <0 thì tốc độ tăng tiền lương nhỏ hơn so với tốc độ tăng năng suất lao động bình quân mà người lao động làm cho doanh nghiệp. Điều này cho ta thấy hiệu quả sử dụng, quản lý tiền lương bình quân của doanh nghiệp cao, hiệu quả. Cụ thể, kết quả sản xuất đầu ra, kết quả mà người lao động đóng góp cho tổ chức, doanh nghiệp cao hơn so với chi phí tiền lương bình quân mà cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trả cho người lao động. Doanh nghiệp đã tiết kiệm t% tiền lương bình quân, tương đương đồng tiền lương bình quân trên một công nhân, tương đương đồng tổng quỹ tiền lương.
Trường hợp 3: Nếu phương trình (1) = 100% và phương trình (2)=0 thì tốc độ tăng tiền lương bình quân bằng với tốc độ tăng năng suất lao động bình quân.