Cải tiến phụ cấp lương, thưởng cho người lao động

Một phần của tài liệu Công tác tiền lương tại công ty cổ phần EOC vina, chi nhánh vĩnh phúc (Trang 73)

Bảng 3.1 Mức tiền thưởng doanh số đối với nhân viên phòng tuyển dụng

8. Cấu trúc của khóa luận

3.2. Một số giải pháp hoàn thiện công tác tiền lương tại Công ty

3.2.6. Cải tiến phụ cấp lương, thưởng cho người lao động

Hiện nay, Công ty Cổ phần EOC Vina Chi nhánh Vĩnh Phúc trả lương theo vị trí việc làm và năng suất lao động của người lao động mà chưa xây dựng thang bảng lương phù hợp. Người lao động chưa thấy được sự thăng tiến, mức tăng lương phù hợp. Xây dựng thang lương có vai trị quan trọng giúp phản ánh sự khác nhau giữa các cấp, vị trí việc làm; tạo sự cơng bằng, tăng động lực làm việc ở người lao động. Từ kết quả phân tích cơng việc, cơng ty nên xây dựng thang lương phù hợp với các tiêu chí, u cầu của cơng việc,…

Công ty cũng nên sử dụng các hệ số vào việc tính phụ cấp theo các mức khác nhau như điện thoại, đi lại,… nhằm tạo sự linh động cho các khoản phụ cấp. Cơng ty có thể sử dụng thêm một số loại phụ cấp khác như:

Phụ cấp lưu động: nhằm bù đắp cho những CBNV môi trường, điều kiện làm việc, sinh hoạt không ổn định và gặp nhiều khó khăn.

Phụ cấp trách nhiệm: áp dụng với các vị trí phải kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ Bên cạnh lương, phụ cấp, tùy vào tình hình kinh doanh, tổng quỹ lương, thưởng,.. mà công ty xây dựng thêm các chế độ phúc lợi khác như: chế độ khám sức khỏe định kỳ, tổ chức ngày hội gia đình cho cán bộ nhân viên,…

Bên cạnh các khoản thưởng hiện tại, Công ty cũng nên xây dựng các mức thưởng Quý: Hằng quý cứ 3 tháng xét duyệt 1 lần:

Quý 1: tháng 1,2,3; Quý 2: tháng 4,5,6;

54

Quý 3: Tháng 7,8,9; Quý 4: Tháng 10,11,12.

Mức thưởng quý dựa trên tổng doanh số của nhân viên kinh doanh trong quý, được quy định cụ thể như sau:

Bảng 3.1. Mức tiền thưởng doanh số đối với nhân viên phịng tuyển dụngSTT STT 1 2 3 4 5 6

3.2.7. Hồn thiện cơng tác định mức lao động, định mức tiền lương

Công tác định mức lao động có vai trị quan trọng, là cơ sở để phân công, hợp tác lao động. Định mức lao động được xây dựng hiệu quả sẽ tiền đề để xác định số lượng lao động cần thiết ở mỗi bộ phận phòng ban và trong tồn cơng ty. Qua q trình tìm hiểu thực trạng cơng tác tiền lương và định mức tại Công ty Cổ phần EOC Vina Chi nhánh Vĩnh Phúc, nhận thấy rằng mức lao động của công ty hiện nay chủ yếu được xác định dựa trên kinh nghiệm của cán bộ thực hiện công tác định mức, chưa gắn với điều kiện môi trường làm việc thực tế, nên các mức được xác định chưa thực sự chính xác. Chính vì vậy, việc hồn thiện và nâng cao chất lượng định mức lao động trong công ty là vô cùng cần thiết.

Để làm được điều này công ty cần:

- Rà sốt, để đánh giá tồn diện, khách quan hiện trạng công tác định mức

lao động nhằm chỉ rõ những phần có thể phù hợp, những phần đã lạc hậu khơng tương thích với cơng ty. Đồng thời, phải trên cơ sở quá trình thực hiện công việc của từng bộ phận, xác định cấu trúc và trình tự thực hiện các bước cơng việc theo mơ hình cơng ty. Để đảm bảo định mức lao động có tính khả thi, phù hợp với cơng ty, sau khi xây dựng định mức lao động cần tổ chức triển khai áp dụng thử mức lao

động, từ đó khảo sát ý kiến của người lao động, đánh giá để có những điều chỉnh, bổ sung phù hợp.

- Nâng cao trình độ, năng lực đội ngũ làm công tác định mức lao động. Việc tính lương cho người lao động hàng tháng chưa có quy định cụ thể và đầy đủ về việc đánh giá mức độ phức tạp của tính chất cơng việc, các nhiệm vụ, chức năng của từng chức danh trong cơng ty. Chính vì vậy, Cơng ty cần xây dựng được hệ thống bảng lương chức danh gắn với mức độ kết quả hồn thành cơng việc của người lao động. Đồng thời cần tiếp tục điều chỉnh tăng lương hợp lý cho người lao động để đảm bảo phù hợp với thị trường lao động và giá cả thực tế. Định mức tiền lương gắn liền với từng vị trí cơng việc. Trả lương dựa vào kết quả, năng lực, năng suất lao động của người lao động, kiểm soát các định mức lao động, tiền lương cân đối và phù hợp tránh để lãng phí.

3.3. Một số khuyến nghị

3.3.1. Khuyến nghị với Nhà nước

Mỗi công ty là một thực thể trong nền kinh tế. Nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững cần sự đóng góp rất lớn của mỗi cá nhân và doanh nghiệp. Ngoài các biện pháp thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao khả năng cạnh tranh ở phạm vi doanh nghiệp, Nhà nước cịn có ảnh hưởng rất lớn đến các chính sách, cơng tác trả lương và quản lý tiền lương,.. của cơng ty. Nhà nước cần tăng cường các chính sách thu hút đầu tư trong và ngoài nước, hỗ trợ doanh nghiệp về vốn. Điều chỉnh mức lương tối thiểu vùng bảo đảm mức sống tối thiểu của người lao động và gia đình họ, đặt trong mối quan hệ với các yếu tố của thị trường lao động và phát triển kinh tế - xã hội

3.3.2. Khuyến nghị đối với công ty

Để đảm bảo nguyên tắc thực hiện đúng quy định của Nhà nước về chính sách tiền lương dành cho người lao động, Ban lãnh đạo công ty cùng đội ngũ cán bộ thực hiện công tác tiền lương cần phải liên tục cập nhật thơng tin về chính sách, quy định, văn bản pháp lý của Nhà nước về tiền lương như: Quy định về tiền lương tối thiểu, tổng quỹ lương, chế độ bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội,... Công ty Cổ phần EOC Vina Chi nhánh Vĩnh Phúc cần xây dựng hệ thống thông tin về lao động, tiền

56

lương trong nội bộ công ty. Xây dựng, đẩy mạnh công tác truyền thông nội bộ giúp cán bộ nhân viên trong công ty cập nhật tin tức kịp thời, nhanh chóng,…

Về cơng tác xây dựng chính sách tiền lương, Cơng ty cần có kế hoạch xây dựng cụ thể. Tiến hành khảo sát nhu cầu, mức độ hài lịng của người lao động để có những chính sách phù hợp cho người lao động, góp phần tăng năng suất lao động và sự gắn bó của người lao động với tổ chức. Cần tiếp tục hoàn thiện và hiện đại hóa việc xây dựng, tổ chức thực hiện các phương án trả lương một cách hợp lý, chính xác, phù hợp với điều kiện nhân sự, tình hình kinh doanh của Cơng ty.

Bên cạnh đó, cần đảm bảo mức sống cao nhất của lao động từ lương. Kết hợp công tác tiền lương và các chế độ đãi ngộ khác, đảm bảo tiền lương kích thích người lao động làm việc, phát huy hiệu quả nhất năng lực của người lao động, từ đó gia tăng năng suất lao động tăng cao.

3.3.3. Khuyến nghị đối với người lao động

Để công tác tiền lương tốt, hoạt động kinh doanh của mỗi cơ quan, tổ chức hiệu quả, phát triển được là nhờ sự đóng góp của mỗi cá nhân người lao động. Khi nhận thấy những hạn chế, vướng mắc về chính sách, cơng tác trả lương và quản lý tiền lương, người lao động cần có ý kiến đề xuất với quản lý, Ban lãnh đạo trong Cơng ty.

Người lao động cần có tinh thần học hỏi, trách nhiệm. Khi năng lực, kinh nghiệm tăng, giá trị sản xuất gia tăng. Người lao động phải tạo được lịng tin với cơng ty, có lịng nhiệt tình với cơng việc. Bên cạnh đó, người lao động cần có những đóng góp chân thành và tích cực tham gia xây dựng cơng ty ngày càng phát triển hơn thông qua việc hoàn thành các nhiệm vụ được giao một cách xuất sắc, ủng hộ chiến lược phát triển của Ban lãnh đạo trong đó có các chính sách về chế độ tiền lương. Từ đó, mức lương người lao động nhận được cũng tăng lên.

Người lao động cần có nhận thức đúng đắn, có cái nhìn tích cực về cơng tác đánh giá thực hiện công việc, định mức lao động, tránh tâm lý lo ngại khi bị đánh giá. Mục đích của đánh giá thực hiện cơng việc nhằm phục vụ lợi ích cho mình.

Bên cạnh đó, trong q trình trả lương, nhận lương, người lao động cần phối hợp với cán bộ chuyên trách thực hiện cơng tác tiền lương để q trình trả lương nhanh chóng, đảm bảo thời gian và hiệu quả

57

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

Từ kết quả Phân tích thực trạng cơng tác tiền lương tại Công ty Cổ phần EOC Vina Chi nhánh Vĩnh Phúc, chương 3 của Khóa luận, tác giả tìm hiểu thơng tin về định hướng, mục tiêu cơng tác tiền lương. Từ đó đưa ra các giải pháp và đề xuất đối với Cán bộ lao động, Quý công ty và với Nhà nước.

58

KẾT LUẬN

Người lao động là nguồn lực chủ chốt của đất nước, là nguồn lực đưa đất nước phát triển. Việc đảm bảo đời sống, quyền lợi cho người lao động luôn cần được quan tâm.

Công tác tiền lương là một hoạt động vô cùng quan trọng và được quan tâm với bất kỳ tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân nào. Công tác tiền lương được thực hiện tốt là cơ sở, tiền đề tạo động lực làm việc cho người lao động, gia tăng năng suất lao động; đảm bảo cuộc sống của cá nhân người lao động, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, tổ chức.

Trong Khóa luận này, bằng việc nghiên cứu các cơ sở lý luận về công tác tiền lương; thực trạng công tác tiền lương của Công ty Cổ phần EOC Vina Chi nhánh Vĩnh Phúc, phân tích những ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân dẫn đến những hạn chế; tác giả mạnh dạn đưa ra một số giải pháp, đề xuất kiến nghị để góp hồn thiện cơng tác tiền lương của Cơng ty, để tiền lương phát huy hết vai trò, thực sự trở thành tiền đề của sự phát triển. Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả đã nhận thức sâu sắc vai trị của cơng tác tiền lương; những trách nhiệm, lưu ý khi thực hiện cơng tác tiền lương; từ đó có cái nhìn chân thực nhất về thực tế, ứng dụng vào các hoạt động, công việc sau này.

Do hạn chế về mặt thời gian và năng lực, kinh nghiệm bản thân cịn non trẻ nên mặc dù đã cố gắng nhưng Khóa luận khơng tránh khỏi những thiếu sót, khiếm khuyết. Tác giả rất mong nhận được sự đóng góp của Thầy cơ, các Anh, Chị, các bạn sinh viên để đề tài được hoàn thiện hơn.

Xin chân thành cảm ơn!

59

TÀI LIỆU THAM KHẢO

* Tài liệu tham khảo trong nước

1. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2017), Quyết định số 595/QĐ – BHXH, Hà Nội.

2. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2017), Công văn số 2159/BHXH – BT, Hà Nội. 3. Nguyễn Thanh Bình (2014), Giáo trình Thống kê lao động, Trường Đại học Lao động - Xã hội, Hà Nội.

4. PGS. TS. Trần Xuân Cầu, PGS.TS. Mai Quốc Chánh (2008), “Kinh

tế

nguồn nhân lực”, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.

5. Bùi Hiền Dung (2015), “Hồn thiện cơng tác trả lương tại Cơng ty TNHH

Vietnam Knitwear”, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng.

6. PGS.TS. Trần Kim Dung (2009), “Quản trị Nguồn nhân lực”, NXB Thống kê.

7. TS. Lê Huy Đồng (2000), “Luận cứ khoa học xây dựng đề án tiền

lương

mới”, Đề tài cấp Nhà nước, Bộ Lao động - Thương binh và xã hội, Hà Nội.

8. Trần Thế Hùng (2008) “Hồn thiện cơng tác quản lý tiền lương trong

ngành điện lực Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc

dân, Hà Nội.

9. Nguyễn Ngọc Huyền (2018), “Hoàn thiện tổ chức kế toán tiền lương

các khoản trích theo lương tại Cơng ty Cổ phần Cấp nước – Xây dựng Hải Phịng”,

Khóa luận Tốt nghiệp, Đại học Dân lập Hải Phòng, Hải Phòng.

10. Nguyễn Ngọc Khánh (2012), “Nghiên cứu cơ chế trả lương phù hợp trong

các doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội.

11. Hồ Thị Mơ (2018), “Đánh giá công tác quản lý tiền lương thời gian tại

Công ty Cổ phần Dệt may Phú Hịa An”, Khóa luận Tốt nghiệp, Đại học Kinh Tế

(Đại học Huế), Huế.

12. ThS. Huỳnh Thị Nhân (Chủ nhiệm đề tài) (2009) “Nghiên cứu chính

sách và giải pháp đảm bảo công bằng xã hội trong phân phối tiền lương và thu nhập trong các loại hình doanh nghiệp”, Nghiên cứu cấp quốc gia, Viện Khoa học

Lao

60

13. Quốc Hội (2019), Bộ Luật Lao động 2019, Hà Nội.

14. Hồ Thị Thu Thủy (2014), “Hồn thiện cơng tác tiền lương tại Công ty

Cổ

phần Nam Vinh”, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng.

15. Nguyễn Tiệp, Lê Thanh Hà (2011), “Giáo trình Tiền lương - Tiền cơng”, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.

16. Tổ chức lao động Quốc tế (1949), Công ước số 95 về Bảo vệ tiền

lương.

17. Nguyễn Anh Tuấn (2006), “Đổi mới chính sách tiền lương trong bối

cảnh kinh tế tri thức”, Đề tài NCKH cấp Bộ Khoa học và Cơng nghệ, Đại học Quốc

gia Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.

18. TS. Nguyễn Quốc Tuấn (Chủ biên) (2007) “Quản trị nguồn nhân lực”, NXB Thống Kê, Hà Nội.

* Tài liệu tham khảo nước ngoài.

1. Cathrine Saget (2012), “Mức tiền lương tối thiểu ở các nước đang phát

triển”.

61

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Mơ hình trao đổi hàng hóa sức lao động

Người lao đ ng Ngườ ử ụi s d ng lao đ ng

Các yếu tố của cung sức lao động từ người lao động:

- Thời gian đã cung - Năng suất lao động - Tinh thần, động cơ làm việ c

- Trình độ chun mơn- kỹ thuật

Các yếu tố cam kết từ người sử dụng trả lương cho người lao động:

- Tiền lương cơ bản - Phụ cấp

- Bảo hiểm xã hội - Thưởng

- Cơ hội thăng tiến và phát triển nghề

[3; Tr12]

Phụ lục 2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần EOC Vina Chi nhánh Vĩnh Phúc Giám đốc Phó Giám Đốc Phó Giám Đốc Phịng Hành chính - Kế tốn Phịng tuyển dụng Nguồn: Phịng Hành chính – Kế toán

Phụ lục 03. Tổng quỹ tiền lương và tiền lương bình qn của Cơng ty Cổ phần EOC Vina Chi nhánh Vĩnh Phúc giai đoạn 2019 – 2021

Năm 2019 Theo phịng SL ban (Người) Phịng Tuyển 16 dụng Hành chính – 02 Kế tốn Bộ phận cơng nhân 825 sản xuất Tổng 843

Phụ lục 04. Định mức về tiền lương của Công ty Cổ phần EOC Vina Chi nhánh Vĩnh Phúc giai đoạn 2019-2021 Năm Chỉ tiêu Tiền lương Phòng CB tháng Tuyển Tiền lương dụng theo doanh số Nguồn: Phịng Hành Chính – Kế toán

Phụ lục 05. Chế độ lương thưởng cho người lao động tại Công ty Cổ phần EOC Vina Chi nhánh Vĩnh Phúc

STT Chỉ tiêu 1 Các ngày lễ 08/3; 10/3; 13/3; 20/10; 02/9 01/6 30/4; 01/5 Tết dương lịch Tết âm lịch 2 Nghỉ mát

3 Thưởng theo tháng, quý,

năm, tập thể xuất sắc và vượt năng suất lao động

4 Thưởng trung thu, con nhân

viên đạt học sinh khá, giỏi

5 Tặng quà cho người lao động

là thương binh hoặc gia đình liệt sĩ

Phụ lục 06. Mức phụ cấp tại Công ty Cổ phân EOC Vina Chi nhánh Vĩnh Phúc STT Chỉ tiêu 1 2 3 4 Nguồn: Phòng Hành chính – Kế toán

Phụ lục 07: Phiếu khảo sát thực trạng quản lý tiền lương tại Công ty

PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN

ĐỀ TÀI: CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN EOC VINA CHI NHÁNH VĨNH PHÚC

Một phần của tài liệu Công tác tiền lương tại công ty cổ phần EOC vina, chi nhánh vĩnh phúc (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w