6. Kết cấu báo cáo nghiên cứu
3.3. Một số kiến nghị, đề xuất
3.3.6. Đối với Sinh viên
Bản thân mỗi SV phải có ý thức, ý chí phấn đấu vươn lên trong học tập. Hợp tác tích cực với CVHT. Chủ động tìm hiểu và nắm rõ các văn bản, qui định có liên quan đến SV như khung chương trình đào tạo; qui chế đào tạo;
chức năng, nhiệm vụ của CVHT, để tránh trường hợp vấn đề gì cũng nhờ đến sự trợ giúp của CVHT, làm cho CVHT quá tải trong công tác CVHT.
Xác định rõ mục tiêu học tập cho tồn khóa, từng học kỳ, và từng buổi học để tự định hướng và lập kế hoạch học tập phù hợp trước khi tìm đến sự trợ giúp của CVHT.
Chủ động trao đổi, xin ý kiến của CVHT khi có những vấn đề cần được giải đáp tư vấn.
SV cần tin tưởng, xem CVHT như một người thân trong gia đình, để có thể chia sẻ mọi tâm tư nguyện vọng của mình để từ đó CVHT có cơ sở lựa chọn hướng giải quyết hợp lý hơn từng cá nhân SV.
Ban cán sự lớp phải trợ giúp CVHT, giúp đỡ SV trong lớp hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập, sinh hoạt và rèn luyện. Phản ánh kịp thời các thông tin cần thiết đến CVHT để CVHT sớm có hướng giải quyết.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3
Nội dung chương 3 nêu nên các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác CVHT tại Phân hiệu Thành phố Hồ Chí Minh dựa trên cơ sở phân tích thực trạng và đánh giá của chương 2. Nhiều giải pháp đã được đưa ra liên quan tới nhiều hoạt động của một CVHT như: nâng cao năng lực chuyên môn, chế độ đãi ngộ, sự phối hợp giữa các bộ phận, đảm bảo điều kiện làm việc... Tuy nhiên, cần một sự đồng bộ đối với các giải pháp, sự đơn lẻ với từng giải pháp sẽ làm giảm tính hiệu quả của giải pháp.
KẾT LUẬN
Là một đơn vị trực thuộc Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, mới được thành lập và tổ chức đào tạo đại học hệ chính quy, Phân hiệu bắt đầu từng bước triển khai tổ chức hoạt động đào tạo theo hệ thống tín chỉ từ năm 2017. Tuy nhiên do điều kiện còn thiếu thốn về nguồn giảng viên, cơ sở vật chất còn hạn chế nên hoạt động đào tạo chưa tổ chức đúng tính chất của đào tạo theo hệ thống tín chỉ. Qua q trình khảo sát, nghiên cứu, phân tích thực trạng cơng tác CVHT tại Phân hiệu Thành phố Hồ Chí Minh mà nhóm tác giả đã trình bày ở bài báo cáo, có thể khẳng định được vai trị rất quan trọng của cơng tác CVHT đối với hoạt động đào tạo theo hệ thống tín chỉ, đối với chất lượng đào tạo của Phân hiệu, đối với kết quả học tập của SV. Việc tổ chức và thực hiện các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng của công tác CVHT là một vấn đề hết sức thực tế, rất cần sự quan tâm từ phía Phân hiệu, các Khoa, phịng, các CVHT, giảng viên và SV. Vì vậy cần sự phối kết hợp từ nhiều phía để nâng cao chất lượng công tác CVHT của Phân hiệu.
Đề tài này nghiên cứu thực trạng của công tác CVHT và cho thấy được những ưu điểm, cũng như tồn tại, hạn chế trong cơng tác CVHT của Phân hiệu, trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác CVHT nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của Phân hiệu, SV có kết quả học tập tốt và giúp các em trong định hướng nghề nghiệp, tích lũy kiến thức, kỹ năng đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), Quy chế cơng tác sinh viên đối với
chương trình đạo tạo đại học hệ chính quy (ban hành kèm theo Thơng tư số 10/2016 ngày 05 tháng 4 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo),
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), Quy định chế độ làm việc của giảng
viên cơ sở giáo dục đại học (ban hành kèm theo Thông tư số 20/2020/TT- BGDĐT ngày 27 tháng 7 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT), Hà Nội
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Quy chế đạo tạo trình độ đại học
(ban hành kèm theo Thơng tư số 08/2021/TT-BGDĐT ngày 18 tháng 3 năm 2021 của Bộ Trưởng Bộ GD&ĐT), Hà Nội
4. Chính phủ (2021), Nghị quyết số 50/NĐ-CP về Chương trình hành
động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, Hà Nội
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đảng lần thứ
XIII,
6. Quốc hội (2012, 2018), Luật Giáo dục đại học số 08/2012/QH13 ban
hành ngày 18 tháng 6 năm 2012, Luật số 34/2018/QH14 ngày 19 tháng 11 năm 2018 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học, Hà Nội
7. Trần Văn Chương (2016), Quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ
trong các trường đại học địa phương ở Việt Nam, Hà Nội
8. Trần Thị Minh Đức và các cộng sự (2012), Cố vấn học tập trong các
trường đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội
9. Trần Thị Minh Đức (2012), Xây dựng mơ hình hoạt động của cố vấn
học tập trong đào tạo tín chỉở trường Đại học Việt Nam” (Mã số QGĐT
10.14), Hà Nội
10. Vũ Ngọc Khánh (2003), Từ điển Văn hóa giáo dục Việt Nam, Nxb
11. Kỷ yếu hội thảo "Nâng cao vai trò cố vấn học tập" trường Đại học Cần Thơ, tháng 6/2011
12. Nguyễn Duy Mộng Hà (2018), Công tác cố vấn học tập trong
trường đại học, Tạp chí Khoa học nhân văn số 3 năm 2018, TP.HCM
13. Võ Thị Ngọc Lan (2015), Thực trạng công tác cố vấn học tập và
rèn luyện của đội ngũ cố vấn học tập ở Trường Đại học Sư phạm kĩ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học, số 6 năm 2015, TP.HCM
14. Trần Văn Phúc - Nguyễn Kim Chuyên (2016). Phát triển mơ hình
cố vấn học tập ở Trường Đại học Đồng Tháp trong giai đoạn hiện nay. Tạp
chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 12, tr 259-261
15. Nguyễn Thị Hằng Phương (2013), Kỹ năng tư vấn của cố vấn học
tập trong các trường đại học, luận án tiến sĩ
16. Lưu Thị Thúy (2013), Thực trạng công tác cố vấn học tập Trường
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, luận văn thạc
sĩ
17. Đoàn Trọng Thiều (2015), Những yêu cầu cơ bản của cố vấn học
tập,
kỷ yếu hội thảo Công tác cố vấn học tập Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP. Hồ Chí Minh
PHỤ LỤC SỐ 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÂN HIỆU TẠI TP. HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
QUY TRÌNH CƠNG TÁC CỐ VẤN HỌC TẬP
(Ban hành kèm theo Quyết định số……/QĐ-PHHCM ngày….. tháng ….. năm….)
1. Mục đích
- Nâng cao chất lượng trong công tác CVHT, đẩy mạnh công tác quản lý sinh viên trong giai đoạn hiện nay. Nâng cao chất lượng học tập và rèn luyện của sinh viên trong học chế tín chỉ, giúp gia đình và nhà trường cùng phối hợp cùng quản lý sinh viên trên đầu mối CVHT.
- Hướng dẫn CVHT thực hiện nhiệm vụ theo quy định của Nhà trường, Phân hiệu.
2. Phạm vi
Quy trình áp dụng để quản lý, tư vấn, hỗ trợ sinh viên đại học chính quy trong Phân hiệu.
3. Căn cứ pháp lý
Quyết định số 748/QĐ-ĐHNV ngày 24 tháng 6 năm 2014 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nội vụ Hà Nội quy định về công tác cố vấn học tập trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ.
4. Giải thích các từ viết tắt
- CTSV: Công tác sinh viên. - CVHT: Cố vấn học tập. - SV: Sinh viên.
- Phòng QLĐT&CTSV: Phòng Quản lý đào tạo và Công tác sinh viên…
Bước 1 2 3 4 5 6 7 8 9
11
12
13
6. Mơ tả quy trình cơng tác CVHT
Bước 1: Phịng QLĐT&CTSV dự thảo, ban hành Thông báo hoặc Công văn
đề nghị các Khoa đào tạo cử CVHT
Bước 2: Các Khoa đào tạo quản lý sinh viên tổ chức họp, phân công giảng
viên làm công tác CVHT. Nếu Khoa không đủ nhân sự tham gia, Lãnh đạo Khoa phối hợp với Lãnh đạo, giảng viên các đơn vị khác thống nhất cử giảng viên tham gia. Khoa gửi danh sách đề xuất CVHT về Phòng QLĐT&CTSV.
Bước 3: Phòng QLĐT&CTSV tổng hợp danh sách đề xuất cử CVHT của các
Khoa, rà soát, kiểm tra về điều kiện, tiêu chuẩn… của CVHT. Tiếp theo dự thảo Quyết định phân cơng CVHT trình BGĐ (có biểu mẫu kèm theo)
Bước 4: Ban Giám đốc yêu cầu chỉnh sửa, bổ sung (nếu có), ký ban hành Quyết
định phân cơng CVHT. Phịng HC-QT-TC làm thủ tục phát hành đến các đơn vị chức năng, CVHT. Phịng QLĐT&CTSV, CVHT có trách nhiệm thơng báo đến SV.
Bước 5: CVHT tiếp nhận danh sách SV từ Phòng QLĐT&CTSV.
Bước 6: CVHT xây dựng kế hoạch sinh hoạt, lịch tiếp SV từng học kỳ. Kế
hoạch được xây dựng chi tiết nội dung làm việc theo từng tháng (với Ban cán sự lớp), từng quý (với lớp SV), cuối học kỳ (với lớp) trình Lãnh đạo Khoa duyệt. Kế hoạch sau khi được duyệt gửi Phòng QLĐT&CTSV để theo dõi, kiểm tra, phối hợp, gửi SV để thực hiện (kèm biểu mẫu). CVHT tập hợp các văn bản, tài liệu, sổ sách… phục vụ cho công tác CVHT.
tạm thời; chia tổ, bầu tổ trưởng, tổ phó; ban chấp hành chi đồn lâm thời. Tiếp theo, sinh hoạt với SV các nội dung như: yêu cầu sinh viên cung cấp và cập nhật thông tin trong lý lịch trích ngang sinh viên đặc biệt là cập nhật nơi ở hiện tại, địa chỉ báo tin, SĐT liên lạc SV và gia đình. Tìm hiểu hồn cảnh và tâm tư nguyện vọng của sinh viên, hướng dẫn các quy định, quy chế về học tập và rèn luyện, giới thiệu chương trình khung đào tạo tồn bộ khóa học, phương pháp học tập theo học chế tín chỉ. Tư vấn các vấn đề thích ứng với mơi trường đại học như mối quan hệ bạn bè, thầy cô, tác phong, làm thêm…(kèm theo tài liệu để phổ biến và các biểu mẫu).
Bước 8: Căn cứ nhiệm vụ được giao, CVHT tư vấn, hỗ trợ SV thực hiện các
nội dung về học tập như xây dựng kế hoạch học tập cá nhân, đăng ký học phần. CVHT kết hợp chặt chẽ với Đoàn Thanh niên, các Câu lạc bộ tổ chức các hoạt động tập thể ngoại khóa, hướng dẫn sinh viên tham gia các câu lạc bộ. Phối hợp với các đơn vị chức năng trợ giúp SV giải quyết, xử lý các vấn đề vướng mắc, phát sinh.
Bước 9: CVHT thường xuyên theo dõi, giám sát bằng các hình thức phù hợp
về tiến độ, kết quả học tập; ý thức chấp hành nội quy, quy định; ý thức tham gia các hoạt động ngoại khóa… để nhắc nhở, chấn chỉnh, cảnh báo kịp thời. Thông tin 2 chiều với gia đình sinh viên về kết quả học tập, về tình hình tư tưởng của sinh viên để phối hợp giáo dục, rèn luyện đặc biệt khi có điều bất thường xảy ra (như nghỉ học nhiều, bị kỉ luật, bị tai nạn, đánh nhau …).
Bước 10: Khi sinh hoạt lớp, CVHT lập biên bản và gửi về Khoa 1 bản, Phòng
QLĐT&CTSV 1 bản, CVHT giữ 1 bản. Cuối mỗi học kỳ, CVHT lập báo cáo tình hình học tập, rèn luyện của SV gửi về Khoa 1 bản, Phòng QLĐT&CTSV 1 bản (biểu mẫu kèm theo)
Bước 11: Cuối học kỳ, căn cứ kế hoạch của Phòng QLĐT&CTSV, CVHT phát
phiếu tự đánh giá rèn luyện để SV tự đánh giá. Phối hợp với Đoàn Thanh niên, các Câu lạc bộ xác định SV được cộng điểm thưởng. Sau khi có kết quả SV tự đánh giá, CVHT tổ chức họp lớp để hoàn thiện đánh giá điểm rèn luyện, lập bảng tổng hợp kết quả rèn luyện của từng kỳ và gửi về Khoa kèm phiếu tự đánh giá rèn luyện của SV. Tham gia họp với Khoa để hoàn thiện đánh giá điểm rèn luyện cấp Khoa. Tham gia các cuộc họp do Phịng CTSV chủ trì tổ chức về cảnh báo học vụ, xét học bổng, khen thưởng…
Bước 12: Cuối mỗi học kỳ, thư ký khoa tổng hợp các loại văn bản, tài liệu
theo quy định nộp về Phòng QLĐT&CTSV như bảng điểm tổng hợp điểm rèn luyện xét cấp khoa, báo cáo công tác sinh viên…
Bước 13: Các CVHT giữ liên hệ với cựu sinh viên, nắm bắt và lấy thơng tin
tình hình việc làm của cựu SV. Thư ký /Giáo vụ khoa tổng hợp tình hình việc làm cựu SV, gửi về Phịng QLĐT&CTSV và các đơn vị chức năng khác (biểu mẫu kèm theo).
7. Lưu hồ sơ
Hồ sơ của quy trình được quy định quản lý như sau:
STT
Quyết định phân công
1 CVHT
danh sách) Quyết
(hoặc bổ nhiệm) Ban 2
Cán sự lớp (kèm theo danh sách)
3 Kế hoạch, lịch tiếp SV
4 Biên bản sinh hoạt lớp
hàng tháng
5 Phiếu tự đánh giá rèn
luyện SV
Danh sách SV được đề
Bảng tổng hợp kết quả
7 rèn luyện, học tập năm
STT Tên hồ sơ Biên bản họp lớp 8 tháng Tổng hợp đánh giá 9 CVHT Đánh giá CVHT (SV 10 đánh giá) Đánh giá CVHT 11(CVHT tự đánh giá, Khoa đánh giá) Báo cáo CTSV học 12 kỳ
Thông tin cựu sinh 13
viên
1 4
8. Phụ lục
TT Tên biểu mẫu/phụ lục
1 Quyết định phân công CVHT
2 Quyết định chỉ định (hoặc bổ nhiệm) ban cán sự lớp 3 Danh sách chỉ định (hoặc bổ nhiệm) ban cán sự lớp 4 Kế hoạch sinh hoạt CVHT
5 Lịch sinh hoạt, lịch tiếp SV 6 Biên bản sinh hoạt lớp hàng tháng 7 Phiếu tự đánh giá rèn luyện SV 8 Báo cáo CTSV tháng
9 Tổng hợp đánh giá CVHT 10 Đánh giá CVHT (SV đánh giá)
11 Đánh giá CVHT (CVHT tự đánh giá, Khoa đánh giá) 12 Báo cáo CTSV học kỳ
13 Thông tin cựu sinh viên 14 ….
PHỤ LỤC 2
PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Nâng cao chất lượng công tác cố vấn học tập tại Phân hiệu Thành phố Hồ Chí Minh (Dành cho Cố vấn học tập)
Thưa các Thầy/Cơ!
Để có những luận cứ thực tiễn trong việc phân tích thực trạng về cơng tác cố vấn học tập tại Phân hiệu Thành phố Hồ Chí Minh, nhóm thực hiện đề tài đề nghị các CVHT trả lời những câu hỏi dưới đây. Để trả lời các câu hỏi, các Thầy/Cơ đọc kỹ, sau đó khoanh tròn vào số thứ tự hoặc đánh dấu (x) vào ô tương ứng với phương án hoặc ý kiến khác mà các Thầy/Cô cho là phù hợp nhất.
Chúng tôi cam kết những thông tin do các CVHT cung cấp chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học. Rất mong sự ủng hộ, giúp đỡ của các Thầy/Cô để cuộc điều tra thu được kết quả tốt đẹp.
Xin trân trọng cảm ơn!
Câu 1. Nhận định của các Thầy/Cô về vai trị của cơng tác CVHT trong đào tạo theo tín chỉ? (Thầy/Cơ trả lời bằng cách đánh dấu x vào ô tương ứng với
phương án phù hợp với ý kiến của mình)
☐1. Khơng quan trọng ☐2. Ít quan trọng ☐3. Quan trọng ☐4. Rất quan trọng
Câu 2. CVHT đánh giá như thế nào về hiệu quả công tác CVHT trong đào tạo theo tín chỉ hiện nay của Phân hiệu? (Các Thầy/Cô trả lời bằng cách đánh dấu x vào ô tương ứng với phương án phù hợp với ý kiến của mình)
☐1. Khơng hiệu quả ☐2. Ít hiệu quả ☐3. Hiệu quả ☐4. Rất hiệu quả
Câu 3. CVHT vui lòng cho biết về nội dung và tần suất thực hiện thực hiện nhiệm vụ của CVHT (các Thầy/Cô trả lời bằng cách khoanh tròn vào con số
ở ô tương ứng với phương án phù hợp với ý kiến của mình)
Tần suất thực hiện Nội dung thực hiện nhiệm vụ của
STT
CVHT
Nắm vững mục tiêu giáo dục đại học; nội dung, chương trình đào tạo của ngành học trong trường; phương pháp dạy, học 1
và nghiên cứu của ngành học; chuẩn đào tạo của ngành đào tạo; kế hoạch đào tạo của Nhà trường, của Phân hiệu.
Nắm vững các quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các quy định và nội quy của 2
Nhà trường, của Phân hiệu liên quan đến sinh viên.
Triển khai, hướng dẫn SV thực hiện các qui chế, qui định về đào tạo, về công tác