Định hướng phát triển văn hóa doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại công ty cổ phần bất động sản big land hà nội (Trang 73)

Chương 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP

3.1. Định hướng phát triển văn hóa doanh nghiệp

Xây dựng và phát huy vai trò của VH trong DN nói riêng và văn hóa nói chung là thực hiện quan điểm rất cơ bản của nghị quyết đại hội XIII của Đảng: “Phát triển con người toàn diện và xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc để văn hoá thực sự trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc. Tăng đầu tư cho phát triển sự nghiệp văn hố. Xây dựng, phát triển, tạo mơi trường và điều kiện xã hội thuận lợi nhất để khơi dậy truyền thống yêu nước, niềm tự hào dân tộc, niềm tin, khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc; tài năng, trí tuệ, phẩm chất của con người Việt Nam là trung tâm, mục tiêu và động lực phát triển quan trọng nhất của đất nước”.

Định hướng phát triển văn hóa doanh nghiệp theo Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam khẳng định: “Văn hóa doanh nghiệp phải gắn với

66

trách nhiệm bảo vệ môi trường và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp”.Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility hay CSR), theo chuyên gia của Ngân hàng Thế giới, được hiểu là “Cam kết của doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua việc tuân thủ chuẩn mực về bảo vệ mơi trường, bình đẳng về giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo và phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng,…theo cách có lợi cho cả doanh nghiệp cũng như phát triển chung của xã hội”.

Trên dây là hai định hướng cơ bản theo quan điểm chỉ đạo của Đảng và Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam.

Trong những năm tới, bên cạnh những định hướng phát triển nêu trên, Công ty chủ động đưa ra những phương pháp phát triển văn hóa doanh nghiệp để VHDN khơng chỉ theo kịp sự phát triển của nền kinh tế thị trường mà cịn thể hiện được những nét tính cách, phong thái riêng của doanh nghiệp. Sau đây là những định hướng phát triển văn hóa doanh nghiệp của Cơng ty Cổ phần Bất Động Sản Big Land Hà Nội:

- Tiếp tục duy trì và phát triển những điểm mạnh của VHDN, phát huy những điểm mạnh như đề cao ý chí tự lập, tự cường, sức vươn lên của mỗi doanh nghiệp, đồng thời khẳng định tính cộng đồng, tính truyền thống, tinh thần đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong Cơng ty... Có thể nói đây chính là những điểm sáng trong văn hóa doanh nghiệp vốn có của Cơng ty.

- Ưu tiên phát triển nguồn nhân lực và thực hiện chia sẻ quyền hạn và trách nhiệm xuống các cấp quản lý thấp nhất trong doanh nghiệp: Phát triển nhân lực con người sẽ giúp tăng cường khả năng giải quyết tốt hơn các vấn đề nội bộ của doanh nghiệp, khơi nguồn các ý tưởng sáng tạo nội bộ và tăng cường năng lực đổi mới của doanh nghiệp.

- Phát triển VHDN hướng tới thị trường. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cẩu, để phù hợp với kinh tế thị trường địi hỏi Cơng ty Cổ phần Bất Động Sản Big Land Hà Nội phải nhanh chóng hình thành và phát triển quan

67

niệm thị trường linh động, sát với thực tế. Quan niệm thị trường bao gồm nhiều mặt như chất lượng sản phẩm, phong cách phục vụ khách hàng, chăm sóc khách hàng sau bán hàng,...Tất cả hướng tới tăng cường sức cạnh tranh, giành thị phần cho Công ty.

- Phát triển tinh thần trách nhiệm xã hội, vì cộng đồng Cơng ty Cổ phần Bất Động Sản Big Land Hà Nội đã xác định VHDN là một bộ phận của văn hóa xã hội. Cơng ty khơng chỉ đóng góp cho xã hội số lượng của cải mà cịn tích cực ủng hộ, tham gia các hoạt động từ thiện. Khuyến khích DN tham gia các hoạt động xã hội, như xố đói giảm nghèo, cứu trợ đồng bào gặp thiên tai, tham gia các hoạt động từ thiện… Thông qua các hoạt động nhân đạo và văn hóa này hình ảnh của Cơng ty sẽ ngày càng tốt đẹp hơn, uy tín của Cơng ty sẽ được nâng lên khơng ngừng. Đây chính là định hướng phát triển lành mạnh, thiết thực để Công ty đóng góp ngày càng nhiều hơn vào cơng cuộc đổi mới, vì mục đích: “dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, văn minh” mà Đảng ta đã đề ra và được tồn dân ủng hộ.

Tóm lại, doanh nghiệp cần xây dựng nền VH mạnh đặc trưng, độc đáo, phù hợp với điều kiện của mình, khơng giống với bất kỳ DN nào trên thế giới.Đó là nền VH mạnh, đem lại hiệu quả cao và mang tính nhân văn sâu sắc, trên nền tảng đạo đức kinh doanh, trách nhiệm đối với xã hội. Mục tiêu của nền VH đó là nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống cho con người một cách bền vững (bảo vệ môi trường thiên nhiên).

3.2. Giải pháp nhằm nâng cao văn hóa doanh nghiệp tại Cơng ty Cổ phần Bất Động Sản Big Land Hà Nội

3.2.1. Nhóm giải pháp về phía lãnh đạo

Trong bối cảnh cạch tranh đầy biến động như hiện nay, những quyết định tốt nhất cho doanh nghiệp có thể thích ứng nhanh chóng khơng phải là từ ban lãnh đạo cấp cao mà là từ nơi có sẵn thơng tin nhất. Điều đó có nghĩa là lãnh đạo cấp cao phải khuyến khích cấp dưới tham gia vào quá trình ra các quyết

68

định chiến lược và tiến hành ủy quyền mạnh mẽ và triệt để cho các cấp quản lý. Công ty Cổ phần Bất Động Sản Big Land Hà Nội đang đưa ra lộ trình giữ chân nhân tải bằng cách đưa cho họ nắm giữ một số cổ phần nhất định. Như vậy, người lao động sẽ muốn cống hiến nhiều hơn cho Cơng ty, vì họ đang có những quyền lợi nhất định.

Để xây dựng thành cơng văn hóa doanh nghiệp thì việc hoạch định,định hướng, chiến lược là vơ cùng quan trọng. Ban lãnh đạo Công ty cần họp bàn và thơng qua định hướng xây dựng văn hóa doanh nghiệp. Đây là chiến lược nhằm nâng cao nhận thức về văn hóa doanh nghiệp của nhân viên trong tồn bộ Cơng ty, khẳng định uy tín của doanh nghiệp trên thị trường thơng qua những cơng trình đảm bảo về chất lượng và thẩm mỹ, đồng thời để cao đạo đức kinh doanh của mỗi nhân viên.

Để khuyến khích việc thực hiện hiệu quả văn hóa doanh nghiệp và nhằm đổi mới, sáng tạo các hoạt động nghi lễ, lễ hội, hàng năm Cơng ty nên trích từ lợi nhuận rịng ra 5% cho các hoạt động nâng cao VHDN như may đồng phục cho nhân viên, tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về VHDN tại Cơng ty, hay các chương trình khuyến học dành cho con em cán bộ nhân viên Công ty. Những em nào đạt thành tích xuất sắc sẽ được bình xét và được trao học bổng. Cẩn duy trì và phát triển hơn nữa việc quan tâm cả về vật chất và tinh thần cho những cán bộ có hồn cảnh khó khăn, hay những cán bộ nhân viên mắc bệnh hiểm nghèo. Tạo điều kiện, giúp đỡ để cao sau khi ốm đau họ có thể trở lại làm việc bình thường. Như vậy, Cơng ty đã có sự đầu tư mạnh mẽ cả về tài chính, nhân sự và chiến lược nhằm nâng cao VHDN tại Cơng ty. Qua đó, thể hiện được sự quan tâm của Ban lãnh đạo Cơng ty trong việc nâng cao VHDN.

Chính ngay tại DN, người lãnh đạo cần ý thức được sự thay đổi to lớn của môi trường xung quanh, và biết cách tạo ra những thay đổi bước ngoặt, sáng tạo để xuất hiện tư tưởng mới, tạo điều kiện cho sự thay đổi văn hố trong doanh nghiệp mình, thích nghi nhanh chóng hơn với những thay đổi của mơi

69

trường kinh doanh. Lãnh đạo cần đưa ra được những tuyên bố rõ ràng về sứ mệnh, về nhiệm vụ của DN, nhằm tăng cường tính thống nhất trong nội bộ, tránh tình trạng nhân viên mơ hồ lúng túng khi hành động. Ngoài ra, ban lãnh đạo cần minh bạch trong chính sách đãi ngộ, cơ chế thưởng phạt, tránh việc khiển trách mang tính hình thức, qua loa,…

Văn hố doanh nghiệp là cái được kiểm nghiệm trong thời gian, đủ để các thành viên chấp nhận và chia sẻ. Đó là q trình hồ nhập giữa “văn hố được tán thành” và “văn hoá trong thực tế” của DN. Do vậy, người lãnh đạo cần chú ý tới sự kế thừa những giá trị về văn hóa của thế hệ đi trước đồng thời xây dựng định hướng VHDN cho thế hệ kế nhiệm.

Bản thân người lãnh đạo cần khiếm tốn, dễ gần và có đạo đức. Hãy lãnh đạo bằng sự tận tuỵ, không được tham lam, vun vén cho cá nhân, không phân biệt đối xử, công bằng, chắc chắn nhưng đừng bao giờ nhỏ mọn, hãy vui vẻ, gần gũi với mọi người, biết tha thứ lỗi lầm, chấp nhận mạo hiểm và chia sẻ những hy sinh. Cần gương mẫu thực hiện những cam kết của mình, những gì mình đã hứa với nhân viên cho nhân viên học tập tinh thần trách nhiệm và gây dựng lòng tin nơi họ. Có cơ chế khích lệ, thu hút, đào tạo nhân tài đảm bảo giữ chân được những nhân viên có trình độ cao làm việc cho Cơng ty tránh chảy máu chất xám tử Cơng ty mình sang Cơng ty khác, thậm chí là sang các đối thủ cạnh tranh. Cần có mơ hình giảng dạy, đào tạo về cơng nghệ BĐS 4.0 phù hợp để tránh tình trạng gây hiểu nhầm về mơ hình đa cấp phạm pháp.

Các trưởng bộ phận, phịng, ban cũng phải đặc biệt quan tâm cùng lãnh đạo doanh nghiệp trong việc xây dựng VHDN, hướng đến mục tiêu cải thiện quan hệ lao động tại nơi làm việc, cùng doanh nghiệp nâng cao năng xuất lao động. DN cần khuyến khích phát triển mơ hình xã hội học tập trong cộng đồng nhằm tạo nền tảng tri thức cho xây dựng VHDN.

3.2.2.Nhóm giải pháp về phía nhân viên

70

Để nâng cao nhận thức về VHDN cho cán bộ nhân viên trong Công ty thì chỉ riêng sự cố gắng của Ban lãnh đạo là chưa đủ. Mỗi cán bộ nhân viên cần có ý thức tự học tập, nghiên cứu, tìm hiểu,... để bản thân mình thấm nhuần văn hóa doanh nghiệp.

Trong thời gian tới, Cơng ty nên có giái pháp về nhân sự như kế hoạch thành lập một ban trong phịng hành chính – nhân sự chun phụ trách về văn hóa doanh nghiệp tại Cơng ty. Nhân viên trong ban này là những nhân viên mới được tuyển dụng vào Cơng ty, có trình độ học vấn cũng như chun mơn phù hợp với công tác xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại Cơng ty.

Cụ thể hơn, để góp phần vào chiến lược phát triển văn hoá doanh nghiệp hiện nay điều quan trọng của mỗi các nhân trong tổ chức là nâng cao bản lĩnh, trình độ theo hướng “ chun nghiệp hố” nhiều hơn, trước hết ở cung cách , khả năng sử dụng tốt các phương tiện, các thành tựu khoa học kỹ thuật trong lao động, tổ chức sản xuất, năng lực cạnh tranh và hội nhập với thị trường ( nội địa lẫn quốc tế), trong giao tiếp với khách hàng, tuyên truyền quảng bá thương hiệu, giới thiệu và bán sản phẩm… vì mục tiêu xây dựng VHDN vững mạnh toàn diện cả về chuyên môn và tư tưởng.

Điều đặc biệt quan trọng là mỗi thành viên phải ln giữ vững niềm tin của mình vào gia đình mà mình đang làm việc, đang cơng hiến. Đây cũng là mục tiêu hàng đầu trong chiến lược về nguồn nhân lực. Muốn giữ được niềm tin cho cán bộ nhân viên thì trước hết phải tạo được sự an tâm trong cơng tác của họ. Đó có thể là chế độ làm việc, cơ chế khuyến khích thăng tiến nghề nghiệp, chế độ thưởng phạt, ...

Mỗi cá nhân trong doanh nghiệp cần tạo ra các mối quan hệ tích cực giữa cấp trên với cấp dưới, giữa những người đồng cấp sao cho khơng cho sự đố kị, nói xấu, gièm pha nhau. Mọi người đều có quyển bày tỏ ý kiến chính đáng, đóng góp và những quyết định chung của tập thể.

71

Tự mỗi cá nhân cần có thái độ làm việc chuyên nghiệp, nghiêm túc, tạo hứng khởi làm việc trong toàn doanh nghiệp. Đôi khi chỉ cần một lời động viên ân cần, một ánh mắt thân thiện, một cái bắt tay khích lệ,...của người quản lý hay của đồng nghiệp cũng đem lại một hiệu quả công việc đáng ngạc nhiên. Đồng thời cần quan tâm đặc biệt đến vấn đề bảo vệ môi trường, cảnh quan nơi làm việc và nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh chung trong và ngồi doanh nghiệp.

3.2.3. Nhóm các giải pháp khác

3.2.3.1. Nâng cao sự nhận thức về văn hóa doanh nghiệp

VHDN khơng phải là kết quả của riêng người lãnh đạo mà phải là do tập thể người lao động tạo nên. Chính vì vậy, mặc dù người lãnh đạo đóng vai trị đầu tàu khi phát triển văn hóa, nhưng q trình này chỉ có thể thành cơng khi có sự đóng góp của mọi thành viên trong Cơng ty.

Có thể nâng cao nhận thức về VHDN cho cán bộ nhân viên bằng cách: - Đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu, tuyên truyền, giảng dạy về VHDN, trong đó các phương tiện thơng tin đại chúng đóng vai trị tích cực, cần đưa vào đào tạo cho cán bộ nhân viên, tổ chức các lớp huấn luyện về VHDN với mọi thành viên của Công ty, lưu truyền tài liệu và thường xuyên đổi mới văn hóa doanh nghiệp.

- Thành lập riêng một bộ phận phụ trách VHDN. Thông qua bộ phận này, lãnh đạo trong Cơng ty có thể truyền đạt những giá trị của VHDN tới từng thành viên trong Công ty. Bộ phận này sẽ giúp lãnh đạo Công ty đưa ra những chương

trình VHDN và tổ chức các buổi tọa đàm tuyên truyền VHDN nhằm nâng cao nhận thức về VHDN cho CBCNV trong Công ty, giúp họ hiểu rõ vai trò, tác dụng của VHDN và giúp họ nhận thức thơng qua thực tế. Từ đó đề ra các đường lối, chính sách phát triển VHDN cho phù hợp với định hướng và mục tiêu phát triển của Công ty.

- Xây dựng một tinh thần tập thể vững mạnh. Thủ tiêu triệt để quan niệm coi thường văn hóa doanh nghiệp, khơng coi trọngđồng nghiệp, chỉ coi trọng

72

cấp trên…. Xoá bỏ tâm lý ỉ lại, làm công ăn lương không quan tâm đến vấn đề

văn hóa doanh nghiệp.

- Đề cao những nhân tố mới, những ý tưởng sáng tạo, những sáng kiến góp phần hồn thiện văn hóa doanh nghiệp. Tơn vinh nhữngcá nhân năng động, sáng tạo, có ý chí vươn lên trong cơng việc, làm rạng rỡ truyền thống của công ty cũng như bồi đắp thêm thành tựu văn hóa doanh ngiệp.

- Để giúp doanh nghiệp xây dựng văn hoá kinh doanh và hội nhập kinh tế quốc tế nên kết nối những viện nghiên cứu chuyên sâu về Đông phương học, Trung Quốc học, Nhật Bản học, viện nghiên cứu Hoa Kỳ với các yêu cầu bồi dưỡng, nâng cao hiểu biết và kỹ năng đàm phán, giao tiếp cho doanh nghiệpViệt

Nam nói chung và cơng ty nói riêng.

3.2.3.2. Truyền bá các giá trị văn hóa

Những giá trị văn hóa của doanh nghiệp nếu chỉ dừng lại ở việc được cán bộ nhân viên trong Cơng ty chia sẻ thì sứ mệnh xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp mới chỉ thành cơng một nửa. Việc chia sẻ các giá trị văn hóa của Cơng ty đến khách hàng, đối tác và ra cơng chúng có vai trị quan trọng trong việc nâng cao hình ảnh, thu hút sự quan tâm và lôi kéo sự hợp tác của khách hàng, đối tác và xã hội nói chung. Vì vậy, cần phải tiếp tục phát triển, quảng bá thương hiệu của Cơng ty.

Có rất nhiều cách để truyền bá giá trị văn hóa của Cơng ty như sử dụng các phương tiện truyền thơng, thơng qua các yếu tố vơ hình và hữu hình mà Cơng ty đã dày cơng xây dựng trong văn hóa của mình.

Truyền bá các giá trị VHDN của Công ty cho công chúng là việc quan trọng cần phải làm để góp phần phát triển VHDN. Việc làm này cần đan xen

Một phần của tài liệu Thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại công ty cổ phần bất động sản big land hà nội (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w