Một số phương pháp phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Đề tài:các yêu cầu đối với thông tin trong báo cáo tài chính trên thị trường chứng khoán và hoàn thiện việc lập,kiểm tra và phân tích báo cáo tài chính trên thị trường chứng khoán việt nam hiện nay (Trang 26 - 28)

Phương pháp so sánh: thường được sử dụng trong phân tích tài chính

doanh nghiệp gồm các phương pháp cụ thề sau:

- So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trước (so sánh theo chiều ngang) để thấy rõ xu hướng thay đổi về tài chính của doanh nghiệp thấy được sự cải thiện hay xấu đi như thế nào để từ đĩ cĩ biện pháp khắc phục trong kỳ tới.

-So sánh theo chiều dọc để thấy được tỷ trọng của từng loại trong tổng hợp ở mỗi bảng báo cáo. So sánh theo chiều dọc để thấy sự biến đổi về cả số tương đối và cả số tuyệt đối của một khoản mục nào đĩ qua các niên độ kế tốn liên tiếp.

-So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch để thấy mức độ phấn đấu của

doanh nghiệp

- So sánh giữa số thực hiện kỳ này với các doanh nghiệp cĩ quy mơ tương

đương cùng nghành hoặc mức trung bình của nghành để thấy được tình hình tài

chính của doanh nghiệp đang ở tình trạng tốt hay xấu, được hay chưa được so với

các doanh nghiệp khác cùng ngành.

Để áp dụng được phương pháp này cần phải đảm bảo các điều kiện cĩ thể so

sánh được của các chỉ tiêu (phải thống nhất về nội dung, phương pháp, thời gian và

đơn vị tính tốn của các chỉ tiêu so sánh cùng một quy mơ và đặc điểm hoạt động)

và theo mục đích phân tích mà xác định gốc so sánh. Gốc so sánh cĩ thể chọn là về mặt thời gian và khơng gian.Kỳ được chọn để phân tích gọi là kỳ phân tích. Các chỉ số của chỉ tiêu tính ra ở từng kỳ tương ứng gọi là trị số chỉ tiêu kỳ gốc, kỳ phân tích. Và để phục vụ mục đích phân tích người ta cĩ thể so sánh bằng các cách: so sánh bằng số tuyệt đối, so sánh bằng số tương đối, so sánh bằng số bình quân.

Phương pháp phân tích các tỷ số chủ yếu

Phân tích các tỷ số cho biết mối quan hệ của các chỉ tiêu trên báo cáo, giúp chúng ta hiểu rõ hơn về bản chất và khuynh hướng tài chính của doanh nghiệp. Hơn nữa việc phân tích các tỷ số để thấy rõ hơn thực trạng tài chính của doanh nghiệp, tỷ số tài chính là mối quan hệ giữa hai khoản mục trên bảng cân đối kế tốn và báo cáo kết quả kinh doanh. Mỗi tỷ số tài chính phản ánh một nội dung khác nhau về tình hình tài chính của doanh nghiệp, chúng sẽ cung cấp nhiều thơng tin hơn khi được so sánh với các chỉ số cĩ liên quan. Sau khi phân tích các tỷ số chúng ta cĩ thể dựa vào các tỷ số để so sánh tỷ số này với kỳ trước hoặc so sánh tỷ số của doanh nghiệp với tỷ số trung bình của nghành.

Phương pháp liên hệ cân đối

Khi tiến hành phân tích cần chú ý đến mối quan hệ, tính cân đối cần thiết và hữu dụng trong quản lý tài chính của từng thời kỳ, từng doanh nghiệp, từng hồn cảnh kinh tế. Khơng nên chú trọng quá vào lý thuyết xét về mặt kỹ thuật sẽ làm cho việc phân tích tản mạn và khơng hữu ích.

Một phần của tài liệu Đề tài:các yêu cầu đối với thông tin trong báo cáo tài chính trên thị trường chứng khoán và hoàn thiện việc lập,kiểm tra và phân tích báo cáo tài chính trên thị trường chứng khoán việt nam hiện nay (Trang 26 - 28)