- Mục tiêu hoạt động của cơng ty: mục tiêu thương mại và mục tiêu liên quan
3.3.3 Các giải pháp hồn thiện cơng tác phân tích báo cáo tài chín hở các cơng ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam
cơng ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam
Đối với các cơ quan ban hành chính sách và quản lý kinh tế Nhà nước
Cần xây dựng hệ số tài chính trung bình nghành
Hệ số này cĩ vai trị quan trọng trong việc phân tích báo cáo tài chính, hệ số trung bình ngành giúp cho cơng ty thấy được thực trạng tài chính của cơng ty mình trên thị trường so với các cơng ty khác cùng nghành từ đĩ đưa ra quyết định đúng đắn để cơng ty hoạt động hiệu quả hơn. Khi cĩ được hệ số tài chính trung bình
ngành, nhà đầu tư cũng dễ so sánh được tình hình tài chính của các cơng ty cùng nghành và cĩ quyết định đúng đắn khi ra quyết định đầu tư.
Xây dựng hệ số tài chính trung bình nghành cần phải chú ý đến các tiêu chí nghành đăt ra, làm thế nào để các cơng ty khác cùng nghành cĩ thể dựa vào các chỉ tiêu chung này để làm căn cứ đánh giá tình hình tài chính thực tại của cơng ty trên thị trường.
Cần bổ sung phân tích báo cáo bộ phận
Đối với các cơng ty kinh doanh nhiều ngành nghề, sản xuất nhiều loại sản
phẩm thì việc lập báo cáo bộ phận rất quan trọng, giúp cơng ty thấy được chính xác kết quả kinh doanh của mỗi lĩnh vực, so sánh được doanh thu, chi phí của từng chi nhánh;từng loại hàng hố; so sánh với các cơng ty khác trong cùng một lĩnh vực kinh doanh
Kết quả kinh doanh tổng thể của một cơng ty kinh doanh nhiều ngành nghề, sản xuất nhiều loại sản phẩm là tổng các kết quả kinh doanh bộ phận sau khi điều chỉnh các giao dịch. Vì vậy, khi cĩ dữ liệu báo cáo bộ phận sẽ là căn cứ giúp cơng ty lập dự báo ngân sách (budget) cho những năm tài chính tiếp theo.
Đối với các Cơng ty cổ phần niêm yết
Cần đào tạo một đội ngũ nhân viên cĩ chuyên mơn cao
Đội ngũ nhân viên cần phải cĩ trình độ chuyên mơn cao trong cơng tác phân
tích báo cáo tài chính, cĩ kiến thức về chuẩn mực tài chính quốc tế, hiểu rõ và và cĩ khả năng phân tích sâu các chỉ số tài chính. Với kết quả phân tích chất lượng cao sẽ giúp cho Ban giám đốc cơng ty thấy được tình hình tài chính của mình, những điểm
được và chưa được trong hoạt động kinh doanh của mình từ đĩ vạch ra hướng đi tốt
hơn.
Như đã trình bày ở phần hạn chế của cơng tác phân tích báo cáo tài chính, cần phải hạch tốn các khoản phải thu, phải trả theo thời hạn thanh tốn (ngắn hạn và dài hạn) bên cạnh tính chính xác cho các chỉ tiêu phân tích, cịn để đảm cho việc
quản lý thu hồi nợ, hạn phải thanh tốn cho nhà cung cấp…
Cần hồn thiện quy trình phân tích báo cáo tài chính
Cơng tác phân tích báo cáo tài chính là sự kết hợp với quy trình kiểm tra báo cáo tài chính, với kết quả đã kiểm tra tạo nguồn số liệu đáng tin cậy cho viêc phân tích báo cáo tài chính, giúp cho q trình phân tích được tồn diện hơn. Để hồn thiện quy trình phân tích báo cáo tài chính, chúng ta cần thực hiện theo quy trình với các bước sau:
- Tiếp nhận báo cáo tài chính từ bộ phận tài chính-kế tốn của cơng ty. - Điều chỉnh báo cáo (nếu cĩ) trước khi phân tích nhằm hạn chế các gian lận,
sai sĩt (mặc dù các báo cáo tài chính đã qua khâu kiểm tra).
- Tiến hành phân tích số liệu với mục tiêu và nhu cầu cần phân tích đã được
đặt ra.
- Lập báo cáo phân tích.
Cần hồn thiện các nhĩm chỉ tiêu phân tích theo 5 nhĩm cơ bản sau đây
Nhĩm tỷ lệ phân tích cơ cấu-báo cáo phân tích cơ cấu
Báo cáo phân tích cơ cấu là một bảng bao gồm tỷ trọng của từng khoản mục báo cáo tài chính, trong đĩ tất cả khoản mục của bảng cân đối kế tốn được so sánh với tổng giá trị tài sản và tất cả các khoản mục của báo cáo kết quả kinh doanh được so sánh với doanh thu. Các tỷ lệ trong báo cáo phân tích rất hữu ích trong việc so sánh nhanh quy mơ giữa hai cơng ty khác nhau và kiểm tra xu hướng trong nội bộ cơng ty. Một số tỉ trọng tiêu biểu sau đây:
+ Tỉ trọng của từng loại tài sản trên tổng tài sản. + Tỉ trọng của nợ phải trả / tổng nguồn vốn. + Tỉ trọng của NVCSH/tổng nguồn vốn. + Tỉ trọng của nợ phải trả/NVCSH.
+ Các hệ số về nhu cầu vốn lưu động.
Nhĩm tỷ lệ về khả năng thanh tốn:đo lường khả năng thanh tốn các
khoản nợ trong ngắn hạn của cơng ty, gồm:
+ Hệ số thanh tốn ngắn hạn: được xác định dựa vào thơng tin từ bảng cân đối tài sản bằng cách lấy giá trị của tài sản ngắn hạn chia cho giá trị nợ ngắn hạn phải trả, phản ánh khả năng thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn của cơng ty bằng cách sử dụng các tài sản ngắn hạn. Hệ số thanh tốn ngắn hạn càng lớn chứng tỏ khả năng thanh tốn của cơng ty càng tốt, song khả năng sinh lời của tài sản lại kém do cơng ty phải đánh đổi giữa khả năng thanh tốn với khả năng sinh lời nhằm tránh rủi ro
phá sản cơng ty.Tất nhiên, cần phải so sánh với tỷ lệ trung bình nghành cũng như tồn bộ thị trường để cĩ kết luận chính xác.
+ Hệ số thanh tốn nhanh: khi xác định hệ số thanh tốn ngắn hạn, ngồi tiền mặt,chứng khốn thanh khoản và các khoản phải thu, chúng ta đã tính cả hàng tồn kho trong giá trị tài sản ngắn hạn đảm bảo cho nợ ngắn hạn. Tuy nhiên, trên thực tế hàng tồn kho kém thanh khoản hơn vì mất thời gian và chi phí tiêu thụ mới cĩ thể chuyển thành tiền. Do vậy, hệ số thanh tốn nhanh dùng để phản ánh khả năng thanh tốn của cơng ty, mà khơng cần phải chịu tổn thất khi phải bán các khoản tồn tại khi loại tài sản kém lỏng nhất trong tài sản ngắn hạn của cơng ty.
Tỷ lệ thanh tốn nhanh = giá trị tài sản ngắn hạn/giá trị nợ ngắn hạn -
giá trị hàng tồn kho /giá trị nợ ngắn hạn +Hệ số thanh tốn tức thời: thể hiện tỷ lệ đo lường khả năng thanh tốn của
cơng ty, cho biết được khả năng thanh tốn các khoản nợ bằng tiền và chứng khốn dễ bán của cơng ty.
Hệ số thanh tốn tức thời = Tiền mặt/ giá trị nợ ngắn hạn + chứng khốn thanh tốn/ giá trị nợ ngắn hạn
+ Hiệu suất sử dụng tổng tài sản: phản ánh hiệu quả sử dụng tổng tài sản nĩi chung.Tỷ lệ này cho biết bình quân mỗi đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng doanh
thu.
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản =Doanh thu thuần /Tổng tài sản rịng bình quân Với mỗi nghành nghề khác nhau, tỷ lệ này rất khác nhau.
+ Hiệu suất sử dụng tài sản cố định(TSCĐ) rịng = Doanh thu / Tổng tài sản cố
định rịng bình quân.
Nếu so sánh với DN trong nghành hay tồn bộ nền kinh tế nĩi chung, tỷ lệ này của DN thấp hơn nhiều thì điều đĩ cĩ nghĩa là vốn của DN bị ứ đọng quá nhiều
trong TSCĐ. Ngược lại, nếu tỷ lệ này quá cao so với trung bình ngành thì điều đơn giản là DN đang sử dụng TSCĐ đã khấu hao hồn tồn hoặc đã lạc hậu, cũ kỹ.
+ Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu = Doanh thu thuần/Vốn chủ sở hữu bình quân.
Vốn chủ sở hữu ở đây bao gồm cả vốn gĩp của cổ phiếu ưu đãi và cổ phiếu
thưởng, thặng dư vốn và tổng lợi nhuận để lại. Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu bị tác động bởi cơ cấu vốn của DN.
- Nhĩm chỉ tiêu phân tích khả năng sinh lời: + Tỷ suất lợi nhuận biên:
Tỷ suất lợi nhuận biên=Tổng lợi nhuận biên /Doanh thu bán hàng
Cơ cấu sản phẩm và phương thức tiêu thụ cĩ ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận biên.Một sự thay đổi nhỏ trong cơ cấu sản phẩm tiêu thụ hoặc phương thức bán hàng cũng làm thay đổi tỷ suất lợi nhuận biên. Tỷ lệ này với mỗi ngành khác nhau, với mỗi ngành ở các giai đoạn tăng trưởng khác nhau cũng khác nhau.
+ Tỷ suất hoạt động biên:
Để tính tỷ suất lợi nhuận hoạt động biên,cĩ thể xác định lợi nhuận bằng cách
lấy tổng doanh thu trừ đi chi phí bán hàng, chi phí sản xuất chung và chi phí quản lý.
Tỷ suất lợi nhuận hoạt đơng biên=Lợi nhuận hoạt động/Doanh thu bán hàng
Sự biến động của tỷ suất lợi nhuận hoạt động biên qua thời gian là một trong những nguyên nhân cơ bản gây nên rủi ro kinh doanh của một DN.
+ Lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA): chỉ mối quan hệ giữa lợi nhuận thu về của DN với tất cả lượng tài sản tham gia vào sản xuất-kinh doanh hay tổng vốn của DN. Vì vậy, lợi nhuận ở đây được hiểu là thu nhập rịng từ hoạt động,tức thu nhập sau thuế (trước khi trả cổ tức) cộng với tổng chi phí trả lãi cho khoản nợ.
ROA = Lợi nhuận rịng / tổng giá trị tài sản + Suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu(ROE): ROE = Lợi nhuận rịng/Vốn cổ phần bình qn
ROE là thước đo chính xác nhất về đánh giá một đồng vốn bỏ ra và tích luỹ
tạo ra bao nhiêu đồng lời. ROE càng cao càng chứng tỏ DN sử dụng hiệu quả đồng vốn cổ đơng,nghĩa là DN đã cân đối một cách hài hồ giữa vốn cổ đơng với vốn đi vay để khai thác lợi thế cạnh tranh của mình trong quá trình huy đơng vốn,mở rộng quy mơ. Một số chỉ tiêu đề cập dưới đây:
+ Các chỉ tiêu phân tích sức sản xuất của từng loại tài sản. + Các chỉ tiêu phân tích sức sinh lời của từng tài sản.
+ Các chỉ tiêu phân tích sức sinh lời của NVCSH, vốn đầu tư, doanh thu. + Chỉ tiêu phân tích lợi tức trên một cổ phần.
Nhĩm chỉ tiêu phân tích rủi ro
+ Rủi ro tài chính: là rủi ro mà DN phải đối mặt khi huy động vốn từ các
khoản nợ để tài trợ cho hoạt động của DN. Người ta thường tính rủi ro tài chính
bằng việc xem xét cấu trúc vốn của một DN .Sự xuất hiên của các khoản nợ trong cấu trúc vốn sẽ tạo ra cho DN những nghĩa vụ phải trả lãi phải được thanh tốn cho chủ nợ trước khi trả cổ tức cho cổ đơng nên nĩ cĩ tác động lớn đến thu nhập của họ. Rủi ro tài chính là rủi ro cĩ thể tránh được trong phạm vi mà các nhà quản lý cĩ tồn quyền quyết định vay hay khơng vay. Một DN khơng vay sẽ khơng cĩ rủi ro tài chính.
Mức độ rủi ro tài chính cĩ thể chấp nhận được của DN phụ thuộc nhiều vào
rủi ro kinh doanh. Với một DN cĩ mức độ rủi ro kinh doanh thấp (thu từ hoạt động
ổn định) , các nhà đầu tư thường chấp nhận một mức rủi ro tài chính cao hơn.
Trong rủi ro tài chính thường sử dụng 3 chỉ tiêu tài chính: tỷ lệ nợ so với vốn chủ sở hữu; tỷ lệ so sánh giữa thu nhập với chi phí cố định và chi phí trả lãi; tỷ lệ so sánh dịng tiền với chi phí tài chính hoặc so sánh các dịng tiền với giá trị sổ sách của các khoản nợ chưa trả. Mơt số chỉ tiêu đề cập dưới đây:
+ Tỉ suất thanh tốn nhanh. + Thời gian thu nợ trung bình.
+ Quan hệ của lưu chuyển tiền thuần từ KD với tỷ suất thanh tốn hiện thời. + Các chỉ tiêu liên quan đến tình hình thu nợ.
Phân tích khả năng tăng trưởng
+ Phân tích khả năng tăng trưởng là nội dung quan trọng trong phân tích và
định giá DN. Sự tăng trưởng của một DN cũng giống như sự tăng trưởng của nền
kinh tế nĩi chung, nĩ phụ thuộc vào tổng khối lượng tài sản giữ lại và tái đầu tư, tỷ lệ thu nhập trên tài sản giữ lại và tái đầu tư.
+ Tỷ lệ lợi nhuận để lại càng cao thì tiềm năng tăng trưởng của DN càng lớn. Nĩi cách khác, với một mức lợi nhuận tái đầu tư cho trước, DN nào cĩ tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản để lại càng cao thì sẽ cĩ mức tăng trưởng cao hơn.
+ Tỷ lệ lợi nhuận giữ lại được quyết định bởi HĐQT dựa trên cơ hội đầu tư
tiềm năng của DN. Một DN cĩ thể giữ lại thu nhập và tái đầu tư, miễn là tỷ lệ thu nhập dự tính từ các khoản đầu tư đủ bù đắp chi phí vốn của DN. Theo phương pháp phân tích tài chính của Dupont, DN cĩ thể tăng ROE bằng cách tăng tỷ suất lợi nhuận biên, tăng cường hiệu quả hoạt động hoặc bằng cách tăng các địn bẩy tài
chính. Tuy nhiên việc tăng địn bẩy tài chính cĩ thể làm tăng rủi ro tài chính.
Các tỷ lệ phân phối lợi nhuận: các chỉ tiêu được nhà đầu tư quan tâm nhất
+ Thu nhập của mỗi cổ phiếu EPS.
+ Tỷ lệ chi trả cổ tức = Lợi nhuận đem chia / lãi sau thuế = cổ tức / EPS
Trên thực tế tỷ lệ chi trả cổ tức được xác định bằng tỷ lệ phần trăm giữa cổ tức
được trả so với mệnh giá của cổ phiếu.
Kết Luận Chương 3
Chương 3 của đề tài tập trung nghiên cứu vào những nội dung chính sau: -Các Nguyên tắc và quan điểm hồn thiện cơng tác lập, kiểm tra và phân tích báo cáo tài chính ở các cơng ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam.
- Những điều kiện để hồn thiện cơng tác lập, kiểm tra và phân tích báo cáo tài chính ở các cơng ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam.
- Các giải pháp hồn thiện cơng tác lập, kiểm tra và phân tích báo cáo tài chính