18 Cơng ty cổ phần Đầu tư và Phát triển Năng lượng Việt Nam
2.3.4.2 Những hạn chế và nguyên nhân
2.3.4.2.1 Cơng tác lập báo cáo tài chính
Đối với các cơ quan ban hành chính sách và quản lý kinh tế Nhà nước
-Liên quan đến các khoản đầu tư chứng khốn (theo phương pháp giá gốc và
VCSH): một số chuẩn mực kế tốn chưa được soạn thảo hướng dẫn đúng và chi tiết
để thực sự làm được trong thực tế như VAS07, 08, 10,16, 25, 26; chưa hướng dẫn
cụ thể phương pháp VCSH (chỉ mới cĩ TT 161/2007: chuyển từ BCTC riêng theo phương pháp giá gốc sang BCTC hợp nhất theo phương pháp VCSH).
- Ở một số nước đã cĩ quy định rằng các báo cáo tài chính phải cơng bố
thơng tin về thu nhập của hội đồng quản trị và ban giám đốc bao gồm các khoản thu nhập bằng tiền mặt, cổ phiếu ưu đãi, quyền mua cổ phiếu, cổ phiếu được cấp và giá trị các khoản lợi khác. Ở Việt Nam chưa cĩ quy định này, điều này làm thiệt hại đến các cổ đơng nhỏ, các cổ đơng khơng nằm trong ban điều hành trong việc biểu quyết thơng qua các phương án phát hành cổ phiếu ưu đãi cho các cán bộ điều hành chủ chốt của cơng ty.
- Báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu là báo cáo quan trọng đối với các cơng ty cổ phần vì báo cáo này cho biết lợi ích của cổ đơng. Ở Việt Nam báo cáo này chưa phải là báo cáo bắt buộc trong hệ thống báo cáo tài chính, các thuyết minh trong báo cáo tài chính về chỉ tiêu này chỉ nêu tĩm tắt, sơ sài.
-Chưa cĩ sự thống nhất về biểu mẫu Báo cáo tài chính cho các cơng ty niêm yết giữa QĐ15/2006/QĐ-BTC và Thơng tư 38/2007/TT-BTC. Việc cơng bố báo cáo tài chính theo Thơng tư 38/2007/TT-BTC gây khĩ khăn cho nhà đầu tư vì các cơng ty niêm yết chỉ phải cơng bố báo cáo tài chính năm và quý dưới dạng tĩm tắt theo mẫu CBTT-03. Các báo cáo này ở dạng đơn giản, chỉ đưa ra thơng tin tài chính cơ bản chứ khơng cĩ tính hệ thống hố như mẫu báo cáo trong Quyết định
15/2006/QĐ-BTC (khơng cĩ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và thuyết minh báo cáo tài chính. )
-Chuẩn mực kế tốn Việt Nam cịn một số hạn chế và chưa phù hợp so với thay đổi của nền kinh tế, khi Việt Nam gia nhập vào Tổ Chức Thương Mại Thế
Giới WTO. Một số nghiệp vụ trên thực tế đã xuất hiện nhưng chưa cĩ chuẩn mực, thơng tư hướng dẫn rõ ràng gây khĩ khăn cho các cơng ty khi thực hiện.
Đối với các cơng ty cổ phần niêm yết
- Nhiều cơng ty chưa tuân thủ đầy đủ và nghiêm túc các biểu mẫu theo quy
định gây hiểu nhằm cho nhà đầu tư, một số cơng ty cịn sử dụng những biểu mẫu cũ.
Báo cáo tài chính quý ít được các cơng ty tuân thủ theo đúng quy định. Theo Quyết
định 15 thì trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giữa niên độ phải cĩ các cột
Quý này năm trước, Quý này năm nay, Luỹ kế từ đầu năm đến cuối quý này năm
trước . Tuy nhiên các báo cáo của các cơng ty thường chỉ cĩ cột Quý này và Luỹ kế từ đầu năm.
- Các khoản phải thu, phải trả các cơng ty vẫn chưa chấp hành theo đúng quy
định là tách riêng biệt thành ngắn hạn và dài hạn theo thời hạn chu kỳ kinh doanh
của doanh nghiệp mà chỉ trình bày trong phần tài sản, nợ ngắn hạn và phần nguồn vốn, phải trả ngắn hạn.
- Việc bỏ trống chỉ tiêu Lãi cơ bản trên cổ phiếu(EPS) trên báo cáo kết quả kinh doanh thường gặp ở các cơng ty niêm yết hiện nay. Đây là chỉ tiêu quan trọng rất được các nhà đầu tư quan tâm. Theo quy định của Chuẩn mực kế tốn Việt Nam số 30, lãi trên cổ phiếu bao gồm 2 chỉ tiêu: Lãi cơ bản trên cổ phiếu và lãi suy giảm trên cổ phiếu. Chỉ tiêu lãi suy giảm trên cổ phiếu cĩ tính số lượng các cơng cụ cĩ thể chuyển thành cổ phiếu như trái phiếu chuyển đổi, quyền chọn...Do những loại chứng khốn này cĩ thể chuyển đổi thành cổ phiếu thường nên số lượng cổ phiếu phổ thơng sẽ tăng lên. Đây là nguyên nhân dẫn đến giảm thu nhập của mỗi cổ phiếu và sự suy giảm này thể hiện ở chỉ tiêu Lãi suy giảm trên cổ phiếu.. Thực tế hiện
nay, Quốc hội đã ban hành Luật chứng khốn và nhiều cơng ty đã phát hành trái
phiếu chuyển đổi và thực hiện chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thơng (Cơng ty chứng khốn Sài Gịn –SSI, cơng ty cổ phần kỹ thuật hạ tầng CII, Ngân hàng ACB) nhưng Bộ tài chính vẫn chưa cĩ hướng dẫn cụ thể cho chỉ tiêu lãi suy giảm trên cổ phiếu, các cơng ty niêm yết chỉ báo cáo lãi trên cổ phiếu cơ bản.
- Một số cơng ty cĩ đầu tư chứng khốn nhưng khơng trích lập dự phịng
hoặc trích lập khơng đủ, khơng thực hiện trích lập dự phịng trong báo cáo quý và sau khi kiểm tốn năm đã cĩ một sự điều chỉnh giảm lớn về lợi nhuận của mình do cơng ty trích lập thêm dự phịng đầu tư chứng khốn. Việc trích lập dự phịng cho danh mục hàng tồn kho, cơng nợ chưa được các cơng ty tuân thủ theo đúng yêu cầu của chuẩn mực.
- Các cơng ty phải lập BCTC hợp nhất chưa biết phương pháp điều chỉnh giá gốc trong BCTC riêng sang phương pháp VCSH trong BCTC hợp nhất. Và một số nguyên nhân khác như: Ban giám đốc, hội đồng quản trị, ban kiểm sốt…chưa thực sự quan tâm đến thơng tin đầu tư tài chính theo phương pháp VCSH; các đối tượng sử dụng BCTC quen với thơng tin được báo cáo theo giá gốc; một số cơng ty kiểm tốn độc lập khi lập báo cáo kiểm tốn đã khơng nêu bật những sai sĩt này, cho rằng sai sĩt khơng trọng yếu…
- Theo chuẩn mực kế tốn qui định, nếu cơng ty cĩ hoạt động sản xuất kinh
lập báo cáo bộ phận. Theo khảo sát hiện nay, cĩ rất nhiều cơng ty thuộc đối tượng này nhưng rất ít cơng ty thực hiện báo cáo này hoặc nếu cĩ thì rất sơ xài, ở mức độ
đơn giản.
- Phần lớn các cơng ty thuyết minh BCTC sơ sài, chính sách kế tốn áp dụng nêu rất chung và thường trích dẫn theo chuẩn mực kế tốn là chính, nhiều khoản mục thực tế khơng cĩ số liệu phát sinh tại cơng ty nhưng vẫn cĩ thuyết minh chính sách về khoản mục đĩ. Phần các thơng tin khác như nợ tiềm tàng, thơng tin về các bên liên quan, báo cáo bộ phận.. nhiều cơng ty cĩ trình bày nhưng khơng kỹ hoặc khơng trình bày. Chí phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp hay bị bỏ qua khơng thuyết minh. Các khoản đầu tư, dự phịng, hàng tồn kho, chi phí trả trước
..chủ yếu diễn giải các số liệu, khơng thuyết minh cụ thể. Một số thuyết minh ghi chú xem các phụ lục nhưng cơng ty khơng đính kèm phụ lục.
- Liên quan đến báo cáo tài chính đã được kiểm tốn, cĩ một số cơng ty khi cơng bố báo cáo tài chính đã loại bỏ một số phần thuyết minh khơng tốt hoặc thuyết minh khơng đầy đủ về khoản mục “khác”. Nhiều báo cáo bị kiểm tốn viên ngoại trừ bởi vì đĩ là những điều kiểm tốn viên khơng thể khẳng định. Với những báo
cáo này thì mức độ tin cậy rất thấp đối với nhà đầu tư.
2.3.4.2.2 Cơng tác kiểm tra báo cáo tài chính
Đối với các cơ quan ban hành chính sách và quản lý kinh tế Nhà nước
-Các cơ quản quản lý Nhà nước chưa cĩ những xử phạt thích đáng trong trường hợp số liệu tài chính bị điều chỉnh quá lớn giữa trước và sau kiểm tốn ở các Cơng ty cổ phần niêm yết, việc này gây ảnh hưởng lớn cho đối tượng sử dụng BCTC.
Đối với các cơng ty cổ phần niêm yết
-Phần lớn các cơng ty niêm yết thực hiên kiểm tra báo cáo tài chính chủ yếu
để phục vụ mục tiêu kiểm tra độ chính xác của các chỉ tiêu, cách tính tốn trên hệ
thống báo cáo tài chính. Các chủ thể kiểm tra chưa đi sâu vào nguồn gốc của các số liệu báo cáo là các hoạt động kinh tế và thực tế kinh doanh của cơng ty mình.
- Phạm vi kiểm tra thường khá hạn hẹp, do nhu cầu của người nhận thơng tin sau các cuộc kiểm tra với các chỉ tiêu chủ yếu như: Doanh thu, chi phí, lợi nhuận của cơng ty. Điều này làm cho kết quả kiểm tra mất đi phần nào tính khách quan do sự thiếu liên kết giữa chỉ tiêu được kiểm tra với các chỉ tiêu khác trên báo cáo tài chính và với tổng thể hoạt động kinh doanh của cơng ty.
- Phương pháp kiểm tra báo cáo tài chính được áp dụng phổ biến là phương pháp so sánh, đối chiếu do phương pháp này cĩ thể áp dụng được với nhiều đối
tượng kiểm tra và thời gian kiểm tra tương đối ngắn. Thiếu sự áp dụng kết hợp
nhiều phương pháp kiểm tra cho cùng một chỉ tiêu hay một đối tượng kiểm tra làm khĩ cĩ khả năng phát hiện sai sĩt, gian lận trong quản lý tài chính tại cơng ty.
- Hầu hết các báo cáo tài chính của cơng ty thường được tự kiểm tra bởi chính bộ phận Tài chính-kế tốn của cơng ty. Việc bố trí nhân sự kiểm tra như vậy
đã vi phạm nguyên tắc bất kiêm nhiệm trong phân cơng cơng việc kế tốn, dẫn đến
sự thiếu độc lập của người kiểm tra đối với quá trình lập và trình bày báo cáo tài chính (người kiểm tra đồng thời là người lập báo cáo). Một số cơng ty cĩ Ban kiểm sốt là Giám Đốc hay Kế tốn trưởng cũng làm mất đi tính khách quan trong cơng
tác kiểm tra báo cáo tài chính, sai sĩt gian lận nếu cĩ khĩ cĩ thể phát hiện được.
2.3.4.2.3 Cơng tác phân tích báo cáo tài chính
Đối với các cơ quan ban hành chính sách và quản lý kinh tế Nhà nước
-Một số vấn đề về quy định kế tốn cĩ thể làm sai lệch cách tính chỉ số tài
chính, ví dụ, khi tính Hệ số khả năng thanh tốn nợ tổng quát =Tổng tài sản/Tổng nợ phải trả (trong đĩ, các chỉ tiêu liên quan đến Tài sản hoặc Tài sản ngắn hạn chưa cĩ sự loại trừ với số liệu phát sinh hoặc số dư của các khoản mục đặc biệt như: tài sản thiếu chờ xử lý, chi phí trả trước ngắn hạn hoặc dài hạn…), hệ số thanh tốn tổng quát sẽ bị đẩy lên cao hơn so với khả năng thanh tốn thực sự của cơng ty do tử số bao gồm cả phần tài sản thiếu mà cơng ty khơng chắc chắn thu hồi được.
- Hệ thống chỉ tiêu trung bình nghành chưa được xây dựng, đây là cơ sở tham
chiếu quan trọng khi tiến hành phân tích. Chúng ta chỉ cĩ thể thấy và so sánh được các tỷ lệ tài chính của cơng ty mình cao hay thấp, tốt hay xấu khi so sánh với các tỷ
lệ tương ứng của cơng ty khác cĩ đặc điểm và điều kiện sản xuất kinh doanh tương tự . Thơng qua đối chiếu với hệ thống chỉ tiêu trung bình nghành, ban giám đốc thấy
được vị thế của cơng ty mình, từ đĩ thấy được thực trạng của doanh nghiệp, hiệu
quả sản xuất kinh doanh so với các cơng ty khác cùng nghành và đưa ra hướng hoạt
động quản lý tốt hơn cho những năm tiếp theo.
-Những yêu cầu phân tích các chỉ số tài chính được quy định trên BCTC hiện nay chưa đáp ứng đủ yêu cầu cho các đối tượng sử dụng BCTC
Đối với các cơng ty cổ phần niêm yết
-Cơng việc phân tích BCTC tại các cơng ty niêm yết chủ yếu do bộ phận tài chính-kế tốn của cơng ty thực hiện
- Các cơng ty niêm yết chưa thấy được tầm quan trọng và vai trị của cơng tác phân tích báo cáo tài chính tại cơng ty, chỉ tập trung vào các cơng ty lớn thường xuyên tham gia vào cơng tác này. Việc phân tích nhằm mục đích cân đối tài chính, khả năng thanh tốn, khả năng sinh lời. Các cơng ty chưa quan tâm đến việc phân tích rủi ro tài chính, rủi ro kinh doanh…
- Các cơng ty niêm yết chưa chú trọng đến việc phân tích báo cáo lưu chuyển
tiền tệ: báo cáo này cĩ tác dụng quan trọng trong việc dự báo khả năng tạo ra tiền, khả năng thanh tốn.. nhằm giúp ban quản trị, nhà đầu tư, các đối tượng khác cĩ nhu cầu sử dụng thơng tin cĩ những hiểu biết nhất định đối với hoạt động của cơng ty, nhưng nhận thức về tầm quan trọng cũng như việc phân tích báo cáo này chưa
được các cơng ty.
- Liên quan đến các chỉ số tài chính: các chỉ số tài chính được nhà đầu tư quan tâm nhiều nhất là: chỉ số EPS, hệ số giá trên giá trị sổ sách một cổ phiếu (P/B), hệ số giá trên thu nhập mộ cổ phiếu(P/E)…các chỉ số tài chính này được tính tốn dựa trên báo cáo tài chính nên mức độ chính xác của nĩ phụ thuộc rất lớn vào chất
lượng và nguyên tắc kế tốn của cơng ty. Thực tế, các nguyên tắc và chế độ kế tốn cĩ thể khác nhau giữa các cơng ty, do đĩ, dẫn đến cĩ thể làm sai lệch các tỷ số tài chính. Các nhà quản lý của cơng ty cĩ thể chủ động tạo ra các báo cáo tài chính do thực hiện sai với nguyên tắc và chính sách kế tốn quy định, và tạo ra các chỉ số tài
chính theo ý muốn, làm cho phân tích báo cáo tài chính khơng cịn là cơng cụ đánh giá va kiểm sốt khách quan.
- Các cơng ty niêm yết chưa chú trọng đến việc phân tích báo cáo bộ phận,
việc phân tích bộ phận sẽ giúp ban quản lý thấy được điểm mạnh, điểm yếu của
từng bộ phận, so sánh được các hệ số tài chính với các cơng ty khác cùng nghành (đối vĩi các cơng ty cĩ quy mơ lớn, hoạt động đa nghành).
-Trình độ các nhân viên kế tốn, phân tích tài chính tại các cơng ty chưa bắt kịp được sự thay đổi của các thơng tư, chuẩn mực, các chuẩn mực kế tốn quốc tế. Ban giám đốc chưa thấy được tầm quan trọng của cơng tác lập, kiểm tra và phân
tích báo cáo tài chính, chưa quan tâm đến viêc đào tạo chuyên mơn .
- Trừ một số cơng ty lớn thường xuyên tổ chức cơng tác phân tích báo cáo tài chín h, hầu hết các cơng ty niêm yết cịn lại phân tích báo cáo tài chính theo yêu cầu
đột xuất của Ban giám đốc hay đối tượng khác cĩ liên quan, q trình phân tích
khơng được xây dựng thành một quy trình cụ thể. Nhu cầu phân tích bị thu hẹp (các chỉ tiêu chủ yếu như:doanh thu, chi phí, lợi nhuận, thuế thu nhập doanh nghiệp…) làm ảnh hưởng đến q trình phân tích và sử dụng thơng tin phân tích.
Kết Luận Chương 2
Chương 2 của đề tài đã tập trung nghiên cứu một số vấn đề chính sau:
- Sự ra đời và vai trị của thị trường chứng khốn Việt Nam và vai trị của cơng ty niêm yết đối với nền kinh tế Việt Nam.
- Tồn cảnh kết quả giao dịch của thị trường chứng khốn Việt Nam ngày 30/09/2009.
- Những khác biệt thực tế giữa VAS và IFRS cĩ thể ảnh hưởng lớn đến đối tượng sử dụng BCTC.
- Tĩm tắt hệ thống báo cáo tài chính, chế độ kế tốn quy định hiện nay cho các cơng ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam.
- Nghiên cứu , khảo sát thực trạng lập, kiểm tra và phân tích báo cáo tài chính
ở các cơng ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt nam hiện nay bao
gồm các nội dung: các quy định, việc tuân thủ các quy định tại các cơng ty (cụ thể tại một số cơng ty).
- Đánh giá thực trạng (ưu và nhược điểm) của cơng tác lập, kiểm tra và phân tích báo cáo tài chính ở các cơng ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khốn