Thực trạng cơng tác kiểm tra báo cáo tài chín hở các cơng ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu Đề tài:các yêu cầu đối với thông tin trong báo cáo tài chính trên thị trường chứng khoán và hoàn thiện việc lập,kiểm tra và phân tích báo cáo tài chính trên thị trường chứng khoán việt nam hiện nay (Trang 58 - 60)

18 Cơng ty cổ phần Đầu tư và Phát triển Năng lượng Việt Nam

2.3.2 Thực trạng cơng tác kiểm tra báo cáo tài chín hở các cơng ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam hiện nay

niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam hiện nay

Đối với cơng ty cổ phần, việc thành lập Ban kiểm sốt là bắt buộc, số lượng

thành viên của Ban kiểm sốt theo luật định là từ 3 đến 5 thành viên. Theo điều 122 của Luật doanh nghiệp 2005 quy định rõ thành viên Ban kiểm sốt khơng được giữ các chức vụ quản lý trong cơng ty, đồng thời khơng cĩ quan hệ thân cận với các vị trí như Tổng giám đốc, giám đốc, thành viên Hội đồng quản trị…và khơng nhất

thiết phải là cổ đơng hoặc người lao động của cơng ty. Các quy định này nhằm đảm bảo tính khách quan của các thành viên Ban kiểm sốt trong quá trình kiểm tra báo cáo tài chính của cơng ty. Tuy nhiên, trên thực tế, các báo cáo tài chính của cơng ty thường được tự kiểm tra bởi chính bộ phận Tài chính-kế tốn của cơng ty. Việc

kiểm tra báo cáo tài chính tại các cơng ty niêm yết thường tập trung chủ yếu vào các nội dung chính sau:

- Kiểm tra các chỉ tiêu báo cáo kết quả kinh doanh liên quan đến các loại chi phí sản xuất kinh doanh. Đối chiếu các số liệu báo cáo về chi phí với các định mức, kế hoạch.

-Kiểm tra các chỉ tiêu báo cáo tài chính liên quan đến Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

- Kiểm tra các chỉ tiêu báo cáo tài chính liên quan đến tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định.

-Kiểm tra chỉ tiêu lợi nhuận và tình hình sử dụng, phân phối lợi nhuận từ các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

-Kiểm tra việc trích lập và sử dụng các quỹ của doanh nghiệp dựa trên các số liệu từ Bảng cân đối kế tốn và các sổ sách chi tiết, đối chiếu thực tế tại doanh

nghiệp với các quy chế tài chính của doanh nghiệp.

-Kiểm tra số dư các khoản dự phịng giảm giá (dự phịng giảm giá hàng tồn kho, nợ khĩ địi, các khoản đầu tư tài chính) trên Bảng cân đối kế tốn, kiểm tra

nguyên tắc và thực tế trích lập, hồn nhập, sử dụng dự phịng và trình bày thơng tin trên báo cáo tài chính.

-Kiểm tra thời hạn lập và gửi báo cáo tài chính, tình hình cơng khai các báo cáo tài chính tới các đối tượng sử dụng thơng tin.

Qua khảo sát thực tế hiện nay, tại các cơng ty niêm yết cơng tác kiểm tra báo cáo tài chính chỉ mang tính rà sốt nhằm đối phĩ với các quy định của nhà nước.

Nội dung kiểm tra báo cáo dơn giản, chỉ kiểm tra các chỉ tiêu chủ yếu liên quan đến doanh thu, chi phí, lợi nhuận, dịng tiền.. Phương pháp kiểm tra báo cáo tài chính

được áp dụng phổ biến là phương pháp so sánh, đối chiếu do phương pháp này cĩ

thể áp dụng được với nhiều đối tượng kiểm tra và thời gian kiểm tra tương đối ngắn. Phương pháp kiểm kê chỉ được thực hiện trong một số trường hợp đặc biệt khi chủ sở hữu hoặc người sử dụng thơng tin nghi vấn về sự khớp đúng giữa số liệu báo cáo và tình hình thực tế của cơng ty. Hơn nữa, do thời gian lập và nộp báo cáo tài chính tương đối ngắn nên thời gian dành cho các cuộc kiểm tra bị hạn chế

Hạn chế trong cơng tác kiểm tra BCTC hiện nay tại các cơng ty cổ phần niêm yết , kết quả được thể hiện tại mơt số cơng ty dưới đây:

+ Cơng ty Bơng Bạch Tuyết (cả lý do khách quan và chủ quan của Ban Giám

Đốc , kiểm tốn viên của cơng ty này): do cơng tác kiểm tra, quản lý tài chính lỏng

lẻo dẫn đến việc nhân viên lợi dụng việc thanh lý tài sản để lấy tiền mua đất. BCTC quý và hàng năm bị phát hiện nhiều sai sĩt trong quá trình kiểm tốn; khoản nợ lớn của cơng ty gần 7 tỉ đồng nhưng khơng được thuyết minh nguồn nợ từ đâu (chỉ đến khi bị các cơ quan chức năng vào cuộc mới biết đây là khoản tiền ban điều hành

cơng ty đã thu tiền cọc mua cổ phiếu của một số cổ đơng nhằm phát hành cổ phiếu cho họ);Với kết quả hồi tố của kiểm tốn viên đã làm giảm lợi nhuận năm 2006 của

BBT đi 10.74 tỷ đồng khiến lợi nhuận rịng của năm 2006 từ lãi 2.26 tỷ đồng xuống thành lỗ 8.49 tỷ đồng , nguyên nhân là do hai khoản mục được điều chỉnh lớn nhất là giảm doanh thu bán hàng năm 2006 (do cơng ty chưa giao hàng trong năm nhưng lại ghi nhận doanh thu vào năm này) và tăng giá vốn hàng bán (do thay đổi chính sách khấu hao, phương pháp xác định thành phẩm dở dang). Qua đây cũng đánh giá

được tính khơng cẩn trọng của kiểm tốn viên trong việc kiểm tốn BCTC. Cụ thể,

kiểm tốn viên khơng đưa khoản loại trừ chi phí quảng cáo vào BCTC kiểm tốn năm 2005, ngồi ra cơng ty kiểm tốn khơng cĩ thư quản lý sau kiểm tốn.

+ Cơng tác kiểm tra BCTC khơng chặt chẻ dẫn đến số liệu chênh lệch trước và sau kiểm tốn của một số cơng ty như với trường hợp của CTCP Sonadezi Long Thành(SZL), quỹ lợi nhuận sau thuế thời điểm cuối năm 2008 điều chỉnh sau kiểm

tốn tăng từ 55,17 tỷ đồng tăng lên 262,673 tỷ đồng do cơng ty thực hiện tạm phân bổ chi phí đầu tư kết cấu hạ tầng Khu cơng nghiệp Long Thành hoặc trường hợp của Cadovimex và CTCP Dịch vụ kỹ thuật viễn thơng (TST) (Phụ Lục 2.10 và 2.11 Nguồn 4 7www.cafef.vn; www.vse.org.vn)

Một phần của tài liệu Đề tài:các yêu cầu đối với thông tin trong báo cáo tài chính trên thị trường chứng khoán và hoàn thiện việc lập,kiểm tra và phân tích báo cáo tài chính trên thị trường chứng khoán việt nam hiện nay (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)