Các giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm tra báo cáo tài chín hở các cơng ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam.

Một phần của tài liệu Đề tài:các yêu cầu đối với thông tin trong báo cáo tài chính trên thị trường chứng khoán và hoàn thiện việc lập,kiểm tra và phân tích báo cáo tài chính trên thị trường chứng khoán việt nam hiện nay (Trang 90 - 93)

- Mục tiêu hoạt động của cơng ty: mục tiêu thương mại và mục tiêu liên quan

3.3.2 Các giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm tra báo cáo tài chín hở các cơng ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam.

ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam.

Các cơ quan quản lý nhà nước (UBCK,TTGDCK…) cần ban hành quy định về việc xử phạt đối với các cơng ty cĩ sự điều chỉnh lớn về số liệu BCTC (trước và sau kiểm tốn) do cơng tác kiểm tra nội bộ số liệu BCTC khơng tốt hoặc do cố ý bĩp méo số liệu tài chính để làm giá cổ phiếu của cơng ty tăng cao.

Cần xử phạt đối với các cơng ty kiểm tốn khơng thực hiện tốt cơng tác kiểm tốn.

Đối với các Cơng ty cổ phần niêm yết

Cần hồn thiện đội ngũ nhân lực

Tính độc lập của người kiểm tra, bộ phận kiểm tra báo cáo tài chính cĩ ảnh

hưởng trực tiếp đến chất lượng, độ tin cậy của kết quả thơng tin kiểm tra báo cáo tài chính. Để đảm bảo tính độc lập của bộ phận kiểm tra cần phải:

- Cần bố trí người kiểm tra, bộ phận kiểm tra hoạt động độc lập với cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh của cơng ty. Nhũng người này cĩ trách nhiệm và chịu trách nhiệm báo cáo trực tiếp kết quả kiểm tra lên nhà đầu tư, chủ sở hữu, đại hội cổ đơng..

- Những người kiểm tra, bộ phận kiểm tra khơng phải là người liên quan trực tiếp đến quá trình lập và trình bày báo cáo tài chính của cơng ty, vì hiện nay tại các cơng ty do thiếu nhân lực nên bộ phận tài chính-kế tốn kiêm luơn việc kiểm tra báo cáo tài chính, làm cho việc kiểm tra khơng mang tính khách quan, khơng phát hiện

được sai sĩt trọng yếu và thậm chí cịn che giấu các sai sĩt do chính họ tạo ra trong

q trình lập báo cáo tài chính.

- Ban giám đốc và các bộ phận khác của cơng ty cần phải hổ trợ và phối hợp với người kiểm tra, bộ phận kiểm tra để cơng tác kiểm tra được thuân lợi, nhanh chĩng cĩ kết quả.

- Theo Luật doanh nghiệp năm 2005, các cơng ty cổ phần cĩ hơn 11 cổ đơng phải thành lập Ban kiểm sốt. Các thành viên trong Ban kiểm sốt tại các cơng ty cổ phần niêm yết hiện nay cần phải tổ chức tốt và phải là người chịu trách nhiệm chính trong cơng tác kiểm tra báo cáo tài chính của cơng ty. Ban kiểm sốt cần phải cĩ người cĩ chuyên mơn tốt về tài chính-kế tốn.

Cần hồn thiện quy trình kiểm tra báo cáo tài chính

Để hồn thiện quy trình kiểm tra báo cáo tài chính cần phải phân cơng trách

nhiệm cụ thể những người cĩ trách nhiệm và cần phải quy định thới gian ở từng giai

đoạn. Cơng tác hồn thiện quy trình kiểm tra cần theo các quy trình cơ bản sau:

- Bước 1: Lập và trình bày báo cáo tài chính:do bộ phận tài chính-kế tốn lập, các báo cáo này đã được kiểm tra tại bộ phận và đảm bảo đúng theo thời gian quy

định của cơ quan nhà nước và cơng ty.

- Bước 2: bộ phận kiểm tra nhận hệ thống báo cáo tài chính từ bộ phận kế tốn -tài chính.

- Bước 3: bộ phận kiểm tra tiến hành kiểm tra, hồn tất lập báo cáo kiểm tra - Bước 4: đệ trình báo cáo kiểm tra lên nhà đầu tư, chủ sở hữu,đại hội cổ đơng. - Bước 5: báo cáo đã được xem xét, duyệt bởi cấp cĩ thẩm quyền của cơng ty và chuyển về bộ phận kế tốn.

- Bước 6: Điều chỉnh báo cáo tài chính trong trường hơp cĩ sai sĩt do yêu cầu của người kiểm tra và ban giám đốc. Nếu bộ phận kế tốn-tài chính khơng đồng ý với các kiến nghị của biên bản kiểm tra thì cần phải thảo luận trực tiếp với bộ phận kiểm tra để cĩ hướng giải quyết thích hợp.

-Bước 7: hồn chỉnh báo cáo mới (đã được điều chỉnh) và gửi đến những

người cĩ liên quan trong và ngồi cơng ty.

Cần hồn thiện nội dung kiểm tra báo cáo tài chính

Cơng tác kiểm tra báo cáo tài chính tại các cơng ty cổ phần niêm yết cần hồn thiện nội dung kiểm tra theo phạm vi kiểm tra tương ứng cụ thể theo các hạng mục của Bảng cân đối kế tốn và Báo cáo kết quả kinh doanh.

Bảng cân đối kế tốn

Tài sản

-Kiểm tra tính chính xác của tính tốn số học -Kiểm tra chọn mẫu chứng từ, sổ sách

-So sánh với số liệu kỳ trước

-Đối chiếu quy chế thu, chi của cơng ty -Kiểm kê thực tế TSCĐ,BĐS đầu tư -Đối chiếu bảng theo dõi cơng nợ -Kiểm tra giá thị trường

Nợ phải trả:

-Hợp đồng các khoản vay

-Đối chiếu cơng nợ với nhà cung cấp -Kiểm tra giá thị trường hàng hố mua vào Nguồn vốn:

-Kiểm tra tính chính xác của tính tốn số học -Kiểm tra danh sách cổ đơng hiện hữu trong kỳ -So sánh với số liệu kỳ trước

-Kiểm tra tỷ giá cuối kỳ (các loại ngoại tệ)

Báo cáo kết quả kinh doanh

-Kiểm tra tính chính xác của tính tốn số học -Kiểm tra chọn mẫu chứng từ ,sổ sách

-So sánh với số liệu kỳ trước

-Kiểm tra thời điểm ghi nhận doanh thu -Kiểm tra hố đơn tài chính đã xuất trong kỳ -Kiểm tra đối chiếu với giá cả trên thị trường

Một phần của tài liệu Đề tài:các yêu cầu đối với thông tin trong báo cáo tài chính trên thị trường chứng khoán và hoàn thiện việc lập,kiểm tra và phân tích báo cáo tài chính trên thị trường chứng khoán việt nam hiện nay (Trang 90 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)