Thực trạng lập và trình bày báo cáo tài chín hở các cơng ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam

Một phần của tài liệu Đề tài:các yêu cầu đối với thông tin trong báo cáo tài chính trên thị trường chứng khoán và hoàn thiện việc lập,kiểm tra và phân tích báo cáo tài chính trên thị trường chứng khoán việt nam hiện nay (Trang 48 - 58)

18 Cơng ty cổ phần Đầu tư và Phát triển Năng lượng Việt Nam

2.3.1.2 Thực trạng lập và trình bày báo cáo tài chín hở các cơng ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam

phần niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam

Luận văn tập trung tìm hiểu sự tuân thủ của các cơng ty niêm yết đối với các quy định về hệ thống các biểu mẫu báo cáo tài chính, thời hạn nộp báo cáo tài

chính,tuân thủ chế độ kế tốn và phương pháp lập báo cáo tài chính (thời điểm từ

năm 2002 đến 30/09/2009).

™ Việc tuân thủ hệ thống các biểu mẫu báo cáo tài chính

Những cơng ty lớn, cĩ thương hiệu, uy tín trên thị trường chấp hành tốt theo

đúng quy định tại QĐ15/2006/QĐ-BTC. Tuy nhiên cịn một số cơng ty vẫn cịn sử

dụng báo cáo theo mẫu cũ khơng phù hợp theo qui định. Báo cáo tài chính q vì khơng phải kiểm tốn nên các cơng ty niêm yết thường khơng tuân thủ theo biểu mẫu quy định.

Các cơng ty niêm yết hiện nay đang gặp khĩ khăn trong việc thực hiện các biểu mẫu báo cáo tài chính theo quy định vì việc khơng thống nhất biểu mẫu theo Thơng tư 38/2007/TT-BTC và Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC (ngày 20/03/2006

của Bộ Tài chính). Các cơng ty phải lập một báo cáo theo yêu cầu của UBCKNN và một báo cáo tài chính theo yêu cầu của cơ quan thuế, cơ quan thống kê. Sự khác nhau thể hiện ở mẫu Bảng cân đối kế tốn (Thơng tư 38/2007/TT-BTC quy định chung cho cả quý và năm, trong đĩ thể hiện số dư đầu kỳ và số dư cuối kỳ; Quyết

quý và số dư đầu năm). Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Thơng tư

38/2007/TT-BTC chỉ bao gồm số liệu”kỳ báo cáo” và “luỹ kế” nhưng trong Quyết

định số 15/2006/QĐ-BTC lãi quy định bao gồm số liệu “kỳ báo cáo của năm nay và

năm trước” và số liệu”luỹ kế đến cuối năm/cuối quý của năm nay và năm trước” BCTC tĩm tắt theo mẫu CBTT-03 quy định khác nhau ở một số ngành nghề (như cơng ty chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ, ) được trình bày cụ thể ở Phụ Lục số: 2.1;2.2 và 2.3-Nguồn www.vinafund.com.vn; www.ssi.com.vn;

4 6www.vse.org.vn

™ Thời hạn nộp báo cáo tài chính và tính minh bạch của BCTC được cơng bố trên TTCK Việt Nam hiện nay

Nhìn chung các cơng ty chấp hành nộp báo cáo và cơng bố đầy đủ thơng

tin về báo cáo tài chính quý, báo cáo tài chính năm. Tuy nhiên, xét về tính kịp thời, cĩ một số cơng ty cịn cơng bố báo cáo tài chính định kỳ chậm hơn so với quy định. Theo thống kê của uỷ ban chứng khốn, tính đến ngày 31/03/2009 chỉ cĩ 105 cơng ty tại HASTC và 91 cơng ty tại HOSE gửi báo cáo tài chính đã kiểm tốn năm 2008.

Những cơng ty chậm nộp và cơng bố báo cáo tài chính đều đã cĩ cơng văn xin gia hạn nộp báo cáo và giải trình lý do nộp chậm trể. Những lý do chủ quan và khách quan chủ yếu thường gặp là: phần mềm kế tốn bị lỗi, hệ thống máy tính bị nhiễm virus, chuyển đổi phần mềm, chưa quen cách lập báo cáo tài chính hợp

nhất…Một số cơng ty cĩ nhiều chi nhánh và các cơng ty con nên việc lập báo cáo tương đối phức tạp, mất nhiều thời gian (Gemadept, Bảo Minh..). Một số cơng ty cĩ

đặc thù riêng của ngành nên khơng thể quyết tốn doanh thu, chi phí vào thời điểm

hàng năm (Than Núi Béo NBC-HASTC). Mơt lý do khách quan khơng xuất phát từ cơng ty niêm yết đĩ là số lượng cơng ty kiểm tốn đủ tiêu chuẩn hành nghề rất ít

(chỉ khoảng 26 cơng ty đáp ứng các tiêu chí của UBCK) khơng đáp ứng đủ số lượng

để kiểm tốn cho các cơng ty niêm yết (Cơng ty chứng khốn sài gịn (SSI) xin hỗn

Theo báo cáo của các DN, cho đến tháng 11/2008, khi đưa số liệu thơng tin tài chính ra thì khơng đến nỗi nào nhưng đến khi báo cáo quý IV thì số lỗ rất lớn. Điều này là thực tế đang tồn tại trên TTCKVN. Vậy cĩ phải báo cáo quý đang tìm cách giấu lỗ để che mắt NĐT chăng. Năm 2008, số liệu trong nhiều BCTC cĩ sự chênh lệch, xuất hiện tình trạng DN đua nhau xin gia hạn nộp báo cáo hoặc dồn lỗ vào cuối năm.. Điều này xảy ra là do BCTC quý khơng bắt buộc nhiều các thủ tục như BCTC năm(như khơng phải kiểm kê hàng tồn kho, đối chiếu cơng nợ…), do đĩ BCTC quý chưa thật chuẩn xác nhất là nhiều cơng ty niêm yết muốn giá cổ phiếu

được cao thì tâm lý muốn cơng bố báo cáo quý lãi, đẹp, những tồn tại khơng muốn

trưng bày.

Ngồi việc cơng bố thơng tin chậm, tình trạng cơng bố thơng tin theo kiểu

đánh đố cũng được nhiều cơng ty áp dụng như: cĩ cơng ty để file word, excel,

PDF(cả PDF từ word chuyển sang lẫn file scan bản cứng), thậm chí cĩ cơng ty cơng bố báo cáo tài chính bằng hàng chục bức ảnh chụp các trang tài liệu cứng. Nhiều

lúc, mở file báo cáo khơng đọc được. Phơng chữ đối với các file cũng khiến nhà đầu tư chẳng biết cơng ty viết gì vì máy khơng mở được. Cịn về nội dung BCTC thì

cũng rơi vào tình trạng mỗi cơng ty đưa một tiêu chí, một đơn vị. Cĩ cơng ty lựa

chọn các so sánh kỳ hiện tại với kỳ liền trước. Cĩ cơng ty so sánh với cùng kỳ năm trước. Rồi đơn vị tiền tệ thì cĩ cơng ty sử dụng VND, 1.000VND rồi đến triệu đồng, tỷ đồng…thậm chí là USD. Điều này khiến mỗi lần xem báo cáo, người đọc đơi khi bất ngờ vì thấy con số bất thường.

Tính minh bạch việc cơng bố thơng tin báo cáo tài chính là vấn đề cần bàn đến tại TTCK Việt nam: cụ thể là thời gian gần đây, bất kỳ NĐT nào cũng cĩ thể nhận thấy, lệnh mua một số mã cổ phiếu tăng lên bất thường trong nhiều phiên giao dịch nhưng chỉ một thời gian ngắn sau đĩ, DN cơng bố tin tốt khiến cổ phiếu tăng giá chĩng mặt. Xin nêu vài trường hợp: từ ngày 02/09 đến ngày 15/09/2009, giá cổ phiếu SJS tăng trần 7/9 phiên liên tiếp, từ 150,000đồng/CP lên 207,000 đồng/CP; giá cổ phiếu TDH tăng trần 5/7 phiên liên tiếp từ 91,000 đồng/CP lên 118,000

từ 18,500 đồng/CP lên 26,900 đồng/CP…Các trường hợp này khá giống nhau:khi thơng tin tốt được chính thức cơng bố, giá cổ phiếu đi xuống trước làn sĩng NĐT

chốt lời. Hiện tượng này cho thấy, thơng tin đã bị rị rỉ khá lâu trước khi được cơng bố rộng rãi. Điều này tạo đặc quyền, đặc lợi cho một bộ phận NĐT cĩ ưu thế về

việc tiếp cận thơng tin. Tại TTCK Việt Nam hiện tượng này cĩ thể được ngăn ngừa, hạn chế tối đa nếu việc cơng bố thơng tin được thực hiện nghiêm túc. Đơn cử,

HĐQT DHC ra nghị quyết chia thưởng cho cổ đơng bằng cổ phiếu với tỷ lệ 15%. Nghị quyết ghi ngày 16/10 nhưng tới ngày ngày 20/10 Sở GDCK TPHCM(HOSE) mới nhận được và tới 17h02 ngày 21/10/2009 mới được cơng bố trên Website. Thực tế cho thấy, trải qua nhiều khâu trung gian, đang cĩ khoảng cách thời gian khá lớn từ thời điểm DN gửi thơng tin đến thời điểm HOSE hay HASTC nhận được và cơ

quan này cơng bố rộng rãi tới cộng đồng NĐT. Sự dây dưa như thế cĩ thể tạo ra lợi thế về thơng tin cho những ai nảy sinh giao dịch nội gián. Sự việc này làm lũng

đoạn TTCK Việt Nam

™ Việc tuân thủ các quy định về chế độ kế tốn và phương pháp lập báo cáo tài chính

Những cơng ty lớn, cĩ thương hiệu, uy tín trên thị trường nhìn chung tn thủ tốt chế độ và phương pháp lập báo cáo tài chính, báo cáo được lập kỹ và chất lượng cao, phần thuyết minh chi tiết rõ ràng, cung cấp rõ thơng tin cho người đọc. Bên

cạnh đĩ, cịn một số cơng ty lập báo cáo sai sự thật (như Bơng Bạch Tuyết biến lỗ thành lãi trong nhiều năm liền, UBCK đã xử phạt hai cơng ty thực hiện kiểm tốn BCTC của Cơng Ty Bơng Bạch Tuyết năm 2005 và 2006 là Cơng ty kiểm tốn A&C và AISC ) hoặc báo cáo sơ sài, thuyết minh báo cáo khơng rõ ràng…

Liên quan đến việc hạch tốn kế tốn (như ghi nhận các khoản phải thu, phải trả;đặc thù nghành;trích lập dự phịng, các khoản đầu tư chứng khốn và các hạch tốn khác)

Nhiều cơng ty vẫn chưa chấp hành theo đúng quy định là tách riêng biệt thành ngắn hạn và dài hạn theo thời hạn chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp mà chỉ trình bày trong phần tài sản, nợ ngắn hạn và phần nguồn vốn, phải trả ngắn hạn (cụ thể

CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN KỸ NGHỆ GỖ TRƯỜNG THÀNH (Phụ Lục 2.4-Nguồn

www.vse.org.vn)

Các cơng ty hoạt động trong ngành xây dựng chiếm tỷ trọng khá nhiều trong các cơng ty cổ phần niêm yết trên thị trường hiện nay. Phần lớn các cơng ty hạch tốn doanh thu theo trường hợp thanh tốn theo giá trị khối lượng thực hiện vì cách này đã quen thuộc với các cơng ty trước đây (theo Chuẩn mực kế tốn số 15 về

Hợp đồng xây dựng, cĩ hai hình thức thanh tốn là thanh tốn theo tiến độ kế hoạch, tức là khi kết quả thực hiện hợp đồng xây dựng được ước tính một cách đáng

tin cậy, thì doanh thụ và chi phí của hợp đồng xây dựng được ghi nhận một cách

tương ứng với phần cơng việc đã hồn thành do nhà đầu tư xác định vào ngày lập

báo cáo tài chính mà khơng phụ thuộc vào hố đơn thanh tốn theo tiến độ kế hoạch

đã lập hay chưa lập và số tiền ghi trên hố đơn là bao nhiêu.; và thanh tốn theo giá

trị khối lượng thực hiện, tức là khi kết quả thực hiện hợp đồng xây dựng được xác

định một cách đáng tin cậy và được khách hàng xác nhận, thì doanh thu và chi phí

liên quan đến hợp đồng được ghi nhận tương ứng với phần cơng việc đã hồn thành

được khách hàng xác nhận trong kỳ phản ánh trên hố đơn đã lập (cụ thể cách ghi

nhận doanh thu của CƠNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NHÀ THỦ ĐỨC)(Phụ

Lục2.5-Nguồn www.thuduchouse.com)

Việc ghi nhận lợi nhuận từ định giá lại tài sản để gĩp vốn liên doanh: nhìn

chung, hầu hết các cơng ty hay tổng cơng ty ở Việt Nam khi mang tài sản đi gĩp

vốn liên doanh trong các năm qua khơng ghi nhận lợi nhuận từ chênh lệch định giá lại tài sản. Ví dụ cụ thể là CTCP Viễn thơng Saigon Postel (SPT) mang giấy phép CDMA đi gĩp vốn với SK Telecom của Hàn Quốc, trong đĩ SK Telecom gĩp hơn 200 triệu USD để phát triển di động S-fone và quyền lợi sẽ được ăn chia 50:50.Như vậy, tại thời điểm đĩ cĩ thể nĩi giấy phép CDMA của SPT được định giá hơn 200 triệu USD, nhưng SPT cũng khơng ghi nhận lợi nhuận gì từ việc định giá tài sản này.Ở một khía cạnh khác, trên thực tế, cĩ một vài cơng ty đã từng ghi nhận lợi nhuận ngay từ giao dịch như thế này, nhưng đây khơng phải là thơng lệ kế tốn hiện tại và khơng phổ biến ở Việt Nam. Việc ghi nhận lợi nhuận từ giao dịch gĩp vốn

như thế này cĩ thể làm tăng việc cố ý ghi lợi nhuận thơng qua việc gĩp tài sản để hình thành các cơng ty con với các đối tác nội bộ và sau đĩ ghi nhận con số lợi nhuận dựa trên giá trị định giá theo ý muốn của các bên. Ngồi ra, việc ghi nhận lợi nhuận ngay từ chênh lệch định giá lại tài sản gĩp vốn liên doanh khiến cơng ty cĩ thể phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 25% ngay, như vậy rất bất lợi cho cổ đơng khi mà dịng tiền trên thực tế phải rất nhiều năm sau mới thu được từ liên doanh.Với cơ sở trên, nhà đầu tư cần nhìn nhận việc định giá lại tài sản gĩp vốn liên doanh với ý nghỉa là xác định lại giá trị sổ sách cho DN và lợi ích dài hạn cho cổ đơng chứ khơng phải là kỳ vọng để ghi nhận một khoản lợi nhuận đột biến trong ngắn hạn.

Việc thực hiện trích lập dự phịng là một vấn đề đáng quan tâm đến báo cáo tài chính của các cơng ty niêm yết hiện nay, nhất là dự phịng giảm giá đầu tư chứng khốn. Hầu hết các cơng ty khơng thực hiện viêc trích lập dự phịng vì sẽ ảnh hưởng

đến lợi nhuận của cơng ty, ảnh hưởng đến giá cổ phiếu của cơng ty trên thị trường.

Vào thời điểm năm 2007-2008, thị trường chứng khốn suy giảm mạnh, một số

cơng ty cĩ đầu tư chứng khốn nhưng khơng trích lập dự phịng hoặc trích lập khơng đủ, khơng thực hiện trích lập dự phịng trong báo cáo quý và sau khi kiểm tốn năm đã cĩ một sự điều chỉnh giảm lớn về lợi nhuận của mình do cơng ty trích lập thêm dự phịng đầu tư chứng khốn. Bên cạnh đĩ việc trích lập dự phịng cho

danh mục hàng tồn kho, cơng nợ chưa được các cơng ty tuân thủ theo đúng yêu cầu của chuẩn mực. Cụ thể liên quan đến việc trích lập dự phịng các khoản đầu tư tài chính, cơng ty Cổ phần Tập đồn Kỹ nghệ gỗ Trường Thành(Mã giao dịch:TTF)

cũng đã phải điều chỉnh kết quả kinh doanh của năm 2008 so với số liệu BCTC quý. Mặc dù BCTC quý III/2008, cơng ty này cĩ gửi cơng văn đến Sở Giao Dịch Chứng Khốn TPHCM để giải trình việc trích lập dự phịng với nội dung:theo cơng văn của HOSE số 1161/SGDHCM-NY ngày 03/06/2008 yêu cầu các cơng ty niêm yết thực hiện theo Khoản mục 4 Mục I của Thơng tư số 13/2006/TT-BTC. Tuy nhiên, theo Thơng tư 13/2006/TT-/BTC thì các cơng ty niêm yết khơng bắt buộc thực hiện trích lập dự phịng đầu tư tài chính ngắn hạn vào giữa niên độ. Để tránh việc phải thực hiện trích lập và hồn nhập dự phịng nhiều lần Hội Đồng Quản Trị Cơng ty đã

quyết định sẽ thực hiện vào cuối năm tài chính. Hội đồng quản trị của cơng ty cĩ

cam kết sẽ thực hiện nghiêm túc và đầy đủ các quy định của pháp luật đúng như các yêu cầu của UBCKNN và HOSE.

Cần phải xem xét kỹ hơn về các khoản lợi nhuận của các cơng ty cổ phần niêm yết, từ hoạt động kinh doanh của cơng ty hay chăng là việc hồn nhập dự

phịng đầu tư tài chính? Theo báo cáo tài chính quý II và quý III/2009 của nhiều DN cĩ mức lợi nhuận đột biến, những khoản lợi nhuận này chủ yếu đến từ khoản hồn nhập dự phịng đầu tư chứng khốn. Trong khi đĩ, ngành nghề hoạt động kinh

doanh chính mới chỉ phục hồi một cách chậm chạp. Nhưng quý IV là quý mà DN phải cơng bố đầy đủ thơng tin về các khoản đầu tư thua lỗ cũng như lợi nhuận của mình, với chỉ số VN-Index vào ngày 31/12/2009 là 494 thấp hơn nhiều so với các quý trước trong năm chắc chắn nhiều DN sẽ phải trích lập dự phịng giảm giá đầu tư chứng khốn. Ví dụ điển hình là SAM, hoạt động kinh doanh chính của cơng ty

trong 3 quý đầu năm 2009 gặp khĩ khăn lớn. Doanh thu bán hàng thấp hơn giá vốn khiến lợi nhuận gộp của SAM đều bị âm. Quý I, lợi nhuận gộp -689 triệu đồng, quý II -5. 465 triệu đồng, quý III cĩ lãi 12 tỷ đồng. Lợi nhuận gộp mới chỉ được 6, 7 tỷ

đồng, nhưng lợi nhuận sau thuế cả 3 quý là hơn 231 tỷ đồng, trong đĩ phần lớn là

do lợi nhuận từ việc hồn nhập dự phịng tài chính. Khi thị trường đi xuống vào cuối năm 2009 chắc chắn danh mục đầu tư của SAM sẽ biến động.

Liên quan đến việc hạch tốn các khoản đầu tư chứng khốn theo phương

pháp giá gốc và phương pháp vốn chủ sở hữu: hiện này số lượng cơng ty phải nộp BCTC hợp nhất trên TTCK Việt Nam đã nhiều (Vinamilk, SSI, REE...) nhưng tất cả các giá trị đầu tư vào cơng ty liên kết, cơng ty liên doanh, cơng ty con khi hợp

nhất trong BCTC hợp nhất vẫn theo phương pháp giá gốc, chưa theo phương pháp

Một phần của tài liệu Đề tài:các yêu cầu đối với thông tin trong báo cáo tài chính trên thị trường chứng khoán và hoàn thiện việc lập,kiểm tra và phân tích báo cáo tài chính trên thị trường chứng khoán việt nam hiện nay (Trang 48 - 58)