Kiến nghị cho các nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sự thỏa mãn của nhân viên tại các đơn vị trực thuộc viễn thông bình dương , luận văn thạc sĩ (Trang 81 - 86)

CHƯƠNG 5 Ý NGHĨA VÀ KẾT LUẬN

5.3. Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo

5.3.2. Kiến nghị cho các nghiên cứu tiếp theo

Rất nhiều vấn đề chưa được giải quyết trong nghiên cứu cần được tiếp tục

thực hiện thông qua các nghiên cứu chuyên sâu nhằm đo lường các yếu tố ảnh

hưởng đến sự thỏa mãn tiền lương; các yếu tổ ảnh hưởng đến lòng tin; các yếu tố

ảnh hưởng đến đào tạo thăng tiến v.v … Đồng thời cũng cần thực hiện nghiên cứu

sự thỏa mãn ở nhiều khía cạnh hơn, địa bàn rộng hơn, trong các ngành nghề cụ thể và các nhóm nhân viên khác nhau.

TĨM TẮT CHƯƠNG 5

Theo mơ hình nghiên cứu có 8 yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của nhân viên, kết quả phân tích chỉ cịn lại 4 yếu tố. Trên cơ sở đó tác giả đưa ra các khuyến nghị và giải pháp cho các yếu tố có ảnh hưởng cùng chiều đến sự thỏa mãn của nhân viên tại các đơn vị trực thuộc Viễn thơng Bình Dương.

Điều đó chứng tỏ rằng khơng chỉ có lương bổng và phúc lợi mới là yếu tố tác động đến sự thỏa mãn của nhân viên mà các yếu tố về lòng tin đối với cấp trên, sự

73

KẾT LUẬN

Mục tiêu chính của nghiên cứu là xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của nhân viên tại các đơn vị trực thuộc Viễn thơng Bình Dương, thiết kế và

đánh giá thang đo của từng yếu tố. Căn cứ trên nhiều lý thuyết hành vi được các tác

giả trước đây (nh Ergenỗ 1982; Sencer 1982; Köse 1985; Onaran 1979; Ýncir

1990, Cụ Kim Dung 2005, Ergenỗ, Sencer, Crossman và Bassem, Onaran …) đã nghiên cứu sử dụng và xây dựng thang đo lường để nghiên cứu sự thỏa mãn của nhân viên. Trong bài luận văn này tác giả sử dụng lại mơ hình đã được kiểm định

của các tác giả trước đây để đo lường sự thỏa mãn của nhân viên tại Viễn thơng

Bình Dương.

Phương pháp nghiên cứu được sử dụng để xây dựng, đo lường các thang đo và kiểm định mơ hình lý thuyết là sử dụng mơ hình có sẳn để nghiên cứu chính

thức. Nghiên cứu chính thức được thể hiện bằng phương pháp định lượng thông qua kỹ thuật điều tra khảo sát lấy ý kiến với tập mẫu có kích thước n = 250 (cịn lại 243 có ý nghĩa). Kết quả nghiên cứu chính thức được sử dụng để phân tích, đánh giá

thang đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của nhân viên tại các đơn vị trực thuộc Viễn thơng Bình Dương thơng qua độ tin cậy Cronbach Alpha, phân tích nhân tố, phân tích tương quan và phân tích hồi qui tuyến tính.

Kết quả từ việc kiểm định thang đo lường trong nghiên cứu này là cần phải

đánh giá độ tin cậy và độ giá trị của thang đo trước khi thực hiện các phân tích chi

tiết nhằm loại bỏ các biến quan sát không phù hợp để giải thích tốt hơn cho các

thang đo. Ban đầu, các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của nhân viên được đo

lường bằng 28 biến quan sát, sau khi phân tích độ tin cậy đã giảm xuống cịn 27

biến quan sát và qua đó làm tăng giá trị của thang đo.

Bằng phương pháp phân tích nhân tố EFA cho 8 nhân tố đó là: (1) Lương bổng; (2) Phúc lợi; (3) Điều kiện làm việc; (4) Cơ hội đào tạo và thăng tiến; (5)

Mức độ được tôn trọng; (6) Sự hứng thú cơng việc; (7) Lịng tin đối với cấp trên;

74

Kết quả nghiên cứu trong phân tích hồi qui đã xác định được 4 yếu tố yếu tố

ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của nhân viên tại các đơn vị trực thuộc Viễn thơng Bình

Dương: Lương bổng, Lòng tin đối với cấp trên, Phúc lợi và Sự hứng thú cơng việc. Trên cơ sở đó tác giả có những khuyến nghị và biện pháp nhằm nâng cao sự

thỏa mãn của nhân viên tại các đơn vị trực thuộc Viễn thơng Bình Dương.

Như vậy ta có nhận xét là tại các đơn vị trực thuộc Viễn thơng Bình Dương hiện tại các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của nhân viên vừa có yếu tố tinh

thần là Sự hứng thú cơng việc và lịng tin đối với cấp trên; vừa có yếu tố vật chất là

75

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Alavi, H.R., & Askaripur, M.R. (2003). “The relationship between self-esteem and job satisfaction of personnel in government organisations”. Public Personnel

[2] Benkhoff, B. (1997). “Disentangling organizational commitment.” Personnel [3] Encyclopedia Britannica. (1998). The Definition of Loyalty.

[4] Eskildsen Jacob K.; Jens J. Dahlgaard (2000), “A causal model for employee satisfaction”

[5] Guest, E.A. (1991). “Human resource management”. London: McGraw-Hill. [6] Herzberg (1959), "The motivation to work".

[7] Heslop, K (2005). “The relationship between job satisfaction and absenteeism in a selected field services section within an electricity utility in the western cape”

[8]Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc. (2005). “Phân tích dữ liệu với SPSS”.NXB Thống kê

[9] Kaya, E (1995). “Job Satisfaction of the Librarians in the Developing Countries” [1] Krueger et al (2002). “Organization specific preditors of job satisfaction: finding from a Canadian multi-site quality of work life cross-sectional survey”.

[11]Kristin L. Straiter (2005). “The Effects of Supervisors’ Trust of Subordinates and their Organization on Job Satisfaction and Organizational Commitment”

[12] Luthans, F. (1995). “Organisational behaviour.” (7th ed.). McGraw-Hill, Inc.

[13] Mayer, R. C., Davis, J. H., & Schoorman, F. D. (1995). “An integrative model of organizational trust”. Academy of Management Review, 20, 709-734.

[14] Nguyễn Đ. Thọ, Nguyễn T. M. Trang. (2007). “Nghiên Cứu Thị Trường”. NXB Đại Học Quốc Gia TpHCM

[15] Spector, P.E. (1997). “Job satisfaction: Application, assessment, causes and consequences.” USA : SAGE Publications.

[16] Spector, P.E. (1994) “Instructions for Scoring the Job Satisfaction Survey, JSS” [17] Spector, P.E. (1994) “Job Satisfaction Survey, JSS”

[18] Susan LaCette (2006). “Job Satisfaction, Employee Morale, and Employee Motivation”

76

[19] Tran Kim Dung & Abraham M. (2005). “The measurement of organizational commitment and job satisfaction in a Vietnamese context”. International conference in management education, Sep, 7-8, 2005.

[20] Trần Kim Dung (2001). “Quản trị nguồn nhân lực”. NXB Thống kê

[21] Trần Thị Kim Dung và Trần Hoài Nam (2005). “Nhu cầu, sự thỏa mãn của nhân viên và mức độ gắn kết đối với tổ chức”

[22] Trần Tuấn Anh (2007). “Đo lường sự hài lòng của khách hàng với dịch vụ ADSL của Viettel tại chi nhánh Lí Thường Kiệt”

Và các tài liệu trên Internet:

www.Employee-satisfaction.com; www.HieuHoc.com; www.Hrvietnam.com; www.Human-pro.com; www.Ibsconsult.wordpress.com; www.MassoGroup.com; www.Nqcenter.com; www.Topmba.vn; www.Tuoitre.com.vn; www.Vietco.com; www.Vietnamforumcsr.ne; www.Vietnamwork.com; www.Wikipedia;

77

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sự thỏa mãn của nhân viên tại các đơn vị trực thuộc viễn thông bình dương , luận văn thạc sĩ (Trang 81 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)