Hệ số Cronbach Alpha của thang đo về yếu tố Sự thỏa mãn của nhân viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sự thỏa mãn của nhân viên tại các đơn vị trực thuộc viễn thông bình dương , luận văn thạc sĩ (Trang 54 - 55)

Bảng 4 .1 Mô tả mẫu

Bảng 4.11 Hệ số Cronbach Alpha của thang đo về yếu tố Sự thỏa mãn của nhân viên

nhân viên

Biến

quan sát thang đo nếu Trung bình loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến

tổng

Alpha nếu loại biến này Thang đo sự thỏa mãn của nhân viên, Alpha = .899

TM1 23.99 16.979 .601 .896 TM2 23.98 16.293 .683 .887 TM3 23.79 15.971 .807 .873 TM4 23.74 16.497 .753 .880 TM5 23.73 16.893 .587 .898 TM6 24.00 15.153 .726 .883 TM7 23.69 15.702 .807 .873

Thang đo Sự thỏa mãn của nhân viên gồm 7 biến quan sát TM1, TM2, TM3,

TM4, TM5, TM6, TM7 và có hệ số Cronbach Alpha tương đối cao α = 0.899. Các biến của thang đo này đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 (nhỏ nhất là 0.587 và lớn nhất là 0.807), do đó các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

4.3.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA

Phân tích nhân tố khám phá (EFA) là kỹ thuật được sử dụng chủ yếu để thu nhỏ và tóm tắt dữ liệu sau khi đã đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số

Cronbach alpha và loại đi các biến không đảm bảo độ tin cậy. Phương pháp này

phát huy tính hữu ích trong việc xác định các tập hợp biến cần thiết cho vấn đề

nghiên cứu cũng như được sử dụng để tìm mối liên hệ giữa các biến với nhau.

4.3.2.1. Thang đo lương bổng

Thang đo lương bổng gồm 3 biến quan sát. Sau khi kiểm định độ tin cậy của thang đo này có hệ số alpha = 0.814, các biến quan sát được đưa vào phân tích nhân tố EFA để kiểm tra và đánh giá mức độ hội tụ của các biến quan sát. Kết quả kiểm

46

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sự thỏa mãn của nhân viên tại các đơn vị trực thuộc viễn thông bình dương , luận văn thạc sĩ (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)