Qua tham khảo ý kiến của các chuyên gia và những người kinh doanh
phân bĩn lâu năm tại khu vực Nam Trung bộ và Tây Nguyên thì khả năng kinh
doanh phân bĩn của một cơng ty phụ thuộc vào các yếu tố sau: Thương hiệu của sản phẩm phân bĩn mạnh hay yếu? Giá bán sản phẩm phân bĩn (so với sản phẩm phân bĩn khác thương hiệu nhưng cùng loại)? Mạng lưới tiêu thụ và lợi nhuận của người làm đại lý như thế nào? Và cơ chế bán hàng ra sao? Lượng hàng cung cấp cĩ ổn định hay khơng? Cơng tác tiếp thị quảng cáo như thế nào? Bộ máy quản lý mạng lưới tiêu thụ ra sao?
Từ các tiêu chí trên, tiến hành xem xét khả năng kinh doanh phân bĩn của Cơng ty cổ phần Phân bĩn & DVTH Bình Định như sau:
- Về thương hiệu sản phẩm:
Sản phẩm của Cơng ty chủ yếu là phân NPK các loại - chuyên dùng cho
cây lúa, cà phê, đậu phụng, bắp... và phân sinh hĩa hữu cơ chế biến từ than bùn.
Phân bĩn nhãn hiệu Biffa do cơng ty sản xuất đã được khẳng định trên thị
trường. Đặc biệt trên thị trường Tây Nguyên, phân NPK nhãn hiệu Biffa là lựa
chọn hàng đầu cho bà con nơng dân vì theo bà con nơng dân sản phẩm này phù
hợp với cây cà phê giúp cây tăng trưởng nhanh và giá cả hợp lý.
- Về giá cả sản phẩm:
Hiện tại giá cả phân bĩn của cơng ty chịu sự giám sát của phịng quản lý
thị trường tỉnh Bình Định, phụ thuộc vào thị trường tiêu thụ cũng như giá cả
nguyên liệu đầu vào và phụ thuộc vào sự cạnh tranh của các nhãn hiệu phân khác. Vì vậy cơng ty luơn cĩ chính sách giá cả linh hoạt để đảm bảo lợi nhuận
đồng thời nâng cao khả năng cạnh tranh. Tùy vào từng thời điểm cơng ty sẽ thay
đổi giá bán sản phẩm và gửi bảng thơng báo giá tới tất cả các đại lý biết về giá cả từng loại sản phẩm của cơng ty (bảng mẫu xem phụ lục).
- Về mạng lưới tiêu thụ và lợi nhuận của người làm đại lý:
Cơng ty cổ phần Phân bĩn & DVTH Bình Định đã tạo được mạng lưới tiêu thụ bao phủ khắp địa bàn kinh doanh, hàng năm cĩ xem xét để loại bỏ
những đại lý yếu kém và tiếp nhận những đại lý bao tiêu mới cĩ năng lực phát
triển tốt hơn, đây là điểm mạnh của cơng ty. Tuy nhiên cơng ty chưa cĩ các
nghiên cứu để phân vùng và xác định số lượng đại lý bao tiêu (hoặc nhà phân phối) hợp lý cho từng tỉnh hoặc khu vực để nâng cao hiệu quả hoạt động của đại
lý, đồng thời cũng chưa cĩ những ràng buộc pháp lý nên các đại lý tự động tăng
giá bán để thu lợi và hệ quả là lịng tin của bà con nơng dân vào sản phẩm phân
bĩn nhãn hiệu Biffa mất đi, hệ lụy cuối cùng của việc này là làm giảm khả năng
cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường, đây là điểm yếu của cơng ty.
- Về cơng tác tiếp thị - quảng cáo:
Trước khi đưa sản phẩm xuống một thị trường mới, Cơng ty tổ chức tập
huấn cho nơng dân các kiến thức kỹ thuật nơng nghiệp và cách thức sử dụng phân bĩn cĩ hiệu quả. Nhưng trong khi bán hàng, Cơng ty chưa cĩ tư vấn cho khách hàng chọn lựa những sản phẩm phù hợp nhất cho từng cây trồng trên từng vùng sinh thái.
Hàng năm cơng ty cho các hộ nghèo một lượng phân khoảng 15 tấn/năm
trị giá khoảng 150 - 200 triệu đồng. Cơng ty cịn cấp cho trẻ em vùng xâu, vùng xa, dân tộc thiểu số từ 150.000 - 200.000 cuốn vở thơng qua hệ thống đại lý.
Bên cạnh đĩ, cơng ty cịn thường xuyên tài trợ cho các chương trình tìm hiểu về kỹ thuật nơng nghiệp, tư vấn sản xuất nơng nghiệp do Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Bình Định phối hợp với Chi cục bảo vệ Thực vật tỉnh tổ
chức cũng như một số chương trình cĩ liên quan đến sản xuất nơng nghiệp khác.
Đồng thời cơng ty cịn tài trợ cho giải bĩng chuyền hành chính sự nghiệp do
Tỉnh tổ chức thường niên.
Cơng ty thường sử dụng cơng cụ quảng cáo và khuyến mãi để thu hút
khách hàng. Qua quảng cáo trên các phương tiện thơng tin đại chúng hay panơ, tạo nên sự nhận biết của người tiêu dùng và với sự tác động thường xuyên của quảng cáo về tính ưu việt của một loại phân bĩn nào đĩ tạo cho nơng dân cảm
nhận được chất lượng, tạo nên ấn tượng tốt về sản phẩm. Tuy nhiên hoạt động
quảng cáo của cơng ty Biffa chủ yếu là trên địa bàn tỉnh Bình Định và cũng
khơng thường xuyên.
Qua nghiên cứu, phân tích của tác giả và kết quả phỏng vấn ban lãnh đạo
cũng như các nhân viên trong phịng Kế hoạch - Kinh doanh của cơng ty cĩ thể
rút ra các điểm mạnh, điểm yếu sau:
Điểm mạnh Điểm yếu
1. Thương hiệu sản phẩm được khách
hàng biết tới và cĩ uy tín trên thị
trường.
2. Giá bán sản phẩm cạnh tranh.
1. Cơng ty chưa kiểm sốt được hoạt
động bán hàng của các đại lý.
2. Quảng cáo và tiếp thị chưa đạt hiệu quả cao.
3. Dịch vụ trước, trong và sau bán hàng cịn yếu.