2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
2.2.2. Vài nét về thực trạng hoạt động trên thị trường chứng khoán phi tập
trung của Việt Nam
Cũng giống như thị trường niêm yết, trong những năm vừa qua, TTCK phi tập trung (còn gọi là thị trường tự do hay thị trường OTC) của Việt Nam cũng đã chứng kiến khá nhiều biến động và thăng trầm. Trong các năm đầu TTCK Việt Nam bắt đầu hình thành, diễn biến của thị trường OTC nhìn chung khơng có gì nổi bật và nó
chỉ bắt đầu phát triển từ năm 2005. Kể từ năm này, cùng với sự đi lên của TTCK
những tháng đầu năm 2007. Theo đà tăng trưởng của thị trường niêm yết trong thời kỳ này, hầu như bất cứ cổ phiếu nào trên thị trường OTC, vốn chưa được tổ chức chặt chẽ, cũng đều có được sự quan tâm sâu sắc và được giao dịch mạnh mẽ. Giao
dịch trên thị trường OTC rất sôi động và hầu như giá của cổ phiếu OTC nào cũng có tốc độ tăng phi mã. Một số lý giải cho sức tăng trưởng nóng này của thị trường
OTC nước ta vào thời điểm này như: do việc tác động trực tiếp từ diễn biến của thị trường niêm yết; do hàng hoá trên thị trường niêm yết vẫn cịn khan hiếm và ít sự lựa chọn cho nhà đầu tư; do giao dịch trên thị trường OTC thoáng hơn trên thị trường niêm yết đã thu hút nhà đầu tư trên sàn niêm yết sang thị trường OTC…
Sau một thời gian tăng trưởng nóng, từ khoảng 04/2007 thị trường OTC bắt
đầu nguội và tiến tới “đóng băng” kéo dài cho đến hiện nay. Sự biến động này cho
thấy thị trường OTC tăng trưởng nhanh hơn, nhưng cũng sụt giảm nhanh và sâu hơn so với thị trường niêm yết. Thậm chí, vấn đề quan trọng hơn là tính thanh khoản của các cổ phiếu trên thị trường nhiều lúc gần như bằng không, càng làm trầm trọng thêm tâm lý đầu tư trên thị trường này và đã giáng một đòn mạnh vào khơng ít nhà
đầu tư. Một trong những ngun nhân chính của sự sụt giảm này vẫn là do tác động
từ diễn biến không thuận lợi của thị trường niêm yết tập trung cùng thời kỳ này, ngoài ra, một vài nguyên nhân khác được đưa ra như sau:
- Nguồn cung cổ phiếu đưa ra thị trường quá nhiều: tận dụng cơ hội lúc thị trường đang sôi động, liên tục nhiều cuộc IPO đã được thực hiện và hút dần một
lượng vốn của nhà đầu tư. Thêm vào đó, một loạt các cơng ty, cả niêm yết và OTC,
đều công bố kế hoạch tăng vốn với giá trị lớn, gấp nhiều lần. Chính lượng cổ phiếu ồ ạt được đưa vào thị trường không cân xứng với dịng vốn được rót thêm đã làm thị
trường không hấp thu kịp.
- Sự dịch chuyển vốn sang thị trường đầu tư khác: trong đợt tăng nóng của thị trường, rất nhiều nhà đầu tư khi đã đạt được mức lợi nhuận kỳ vọng đã từng
bước rút bớt vốn khỏi thị trường. Nguồn vốn được rút ra chủ yếu được rót vào thị trường bất động sản, thị trường ơ tơ.v.v, đó cũng là một nguyên nhân khiến thị
Trước tình trạng ảm đảm của thị trường OTC của nước ta và để đảm bảo cho TTCK OTC Việt Nam hoạt động một cách hiệu quả và hạn chế những tiêu cực, rủi ro có thể phát sinh trong các giao dịch trên thị trường này, trong thời gian qua, các cơ quan quản lý thị trường đã chuẩn bị và triển khai các điều kiện cần thiết để đưa
chứng khoán của các công ty đại chúng chưa niêm yết vào quản lý và tổ chức giao dịch tại SGDCK Hà Nội. Và gần đây, ngày 24/06/2009, thị trường đăng ký giao
dịch chứng khốn của các cơng ty đại chúng chưa niêm yết (UPCoM) đã chính thức
đi vào hoạt động với 10 công ty đầu tiên đăng ký giao dịch. Với mơ hình tổ chức thị
trường OTC này, chứng khoán được giao dịch trên thị trường này sẽ gồm cổ phiếu của công ty đại chúng chưa niêm yết hoặc đã bị hủy niêm yết tại SGDCK Hà Nội hay SGDCK TP.HCM; trái phiếu chuyển đổi của công ty đại chúng chưa niêm yết hoặc hủy niêm yết.
Thị trường UPCoM ra đời tạo tiền đề cho SGDCK Hà Nội xây dựng thị trường OTC có quản lý, góp phần thu hẹp thị trường tự do và hướng tới một thị trường OTC hiện đại. Đây cũng chính là sự mong đợi của nhiều nhà đầu tư cũng như cơ
quan quản lý thị trường trong bối cảnh thị trường cổ phiếu của các công ty đại chúng chưa niêm yết cịn thiếu minh bạch về thơng tin DN, về cổ phiếu và đặc biệt là về môi trường đầu tư lành mạnh ẩn chứa nhiều tiềm năng lợi nhuận. Từ đó, thị
trường OTC sẽ có thể thu hút sự quan tâm trở lại của đông đảo nhà đầu tư, tạo điều kiện để thị trường này phát triển sôi động hơn trong thời gian tới.
Tuy nhiên, sau vài tháng đi vào hoạt động, tuy có sự tăng trưởng nhất định, thị trường UPCoM hiện vẫn chưa đạt được mức độ giao dịch cao. Tính đến
31/12/2009, thị trường UPCoM có 34 cơng ty niêm yết với khối lượng niêm yết là 327 triệu cổ phiếu và tổng giá trị thị trường đạt trên 4.200 tỷ đồng.
Từ cuối tháng 07/2010, UBCKNN đã chấp thuận, cho phép áp dụng trên thị trường UPCoM phương thức giao dịch khớp lệnh liên tục thay thế phương thức giao dịch thỏa thuận điện tử nhằm làm tăng sự sơi động của thị trường, tăng tính thanh
khoản cho chứng khốn và từ đó tăng tính hấp dẫn của UPCoM, thu hút được sự