Các giải pháp tăng cường năng lực hoạt động của các tổ chức tham gia

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển thị trường chứng khoán việt nam hiện nay (Trang 99 - 121)

3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG

3.2.3. Các giải pháp tăng cường năng lực hoạt động của các tổ chức tham gia

thị trường

Tiếp tục hoàn thiện và đồng bộ hố hạ tầng cơng nghệ thơng tin của hệ thống tổ chức, quản lý TTCK để tăng cường khả năng đáp ứng giao dịch và thực hiện việc kiểm soát trên thị trường.

Trong xu thế phát triển các giao dịch điện tử, tổ chức vận hành, quản lý, giám sát… bằng cơng nghệ hiện đại, thì vấn đề nâng cấp và bảo đảm an toàn của hệ thống công nghệ là việc phải làm thường xuyên. Trong đó, cần chú trọng thực hiện dự án nâng cấp hệ thống cơng nghệ Trung tâm lưu ký chứng khốn để nâng cao khả năng theo dõi, giám sát đến từng tài khoản giao dịch của nhà đầu tư và phát hiện các hành vi thao túng giá cũng tốt hơn, đồng thời cũng là bước chuẩn bị cần thiết cho quá

trình nâng cấp cơ chế giao dịch và hồn thiện hệ thống thanh tốn bù trừ, giảm thời hạn thanh tốn… trong thời gian tới. Bên cạnh đó, việc đồng bộ hóa hệ thống cơng

nghệ và trao đổi thơng tin giữa Ủy ban chứng khốn Nhà nước, các SGDCK, Trung tâm lưu ký và các tổ chức khác trên TTCK cũng cần được hoàn thiện dần để nâng cao khả năng phối hợp quản lý và ứng phó kịp thời các tình huống trên thị trường giữa các cơ quan này. Ngoài ra, việc đào tạo nhân lực quản lý và vận hành hệ thống công nghệ hiện đại cũng cần được thực hiện song song để có thể đáp ứng tốt nhất

việc tổ chức và vận hành hệ thống công nghệ mới.

Chấn chỉnh và kiểm soát tốt hơn hoạt động của các cơng ty chứng khốn

- Ngồi việc siết chặt hơn về tiêu chuẩn thành lập thì quy định về phá sản và sát nhập các CTCK cần thiết phải được hướng dẫn cụ thể hơn vì với hơn 100

CTCK trên một thị trường quá nhỏ của Việt Nam, sát nhập, phá sản các CTCK là chuyện sớm muộn sẽ xảy ra. Cần đẩy mạnh việc phát triển các cơng ty chứng khốn theo hướng chun sâu, chú trọng chất lượng, hạn chế phát triển theo số lượng.

Điều này sẽ giảm thiểu được nguy cơ đổ vỡ thị trường do cạnh tranh thiếu lành

mạnh giữa các cơng ty chứng khốn.

- UBCKNN cần có chế độ báo cáo đặc biệt đối với các CTCK hoạt động

báo cáo thường xuyên hơn (có thể là định kỳ hoặc bất thường theo yêu cầu) tình hình hoạt động, phương hướng kinh doanh ngắn hạn, dài hạn… để UBCK theo dõi được khả năng hoạt động của các công ty này trong từng thời điểm và có giải pháp

can thiệp kịp thời, tránh để lại hậu quả tiêu cực và thiệt hại cho nhà đầu tư. Ngoài ra, việc kiểm tra tại chỗ đối với các CTCK cũng cần được tiến hành đều đặn để đảm bảo sự trung thực và tuân thủ các quy định của các công ty này.

- Đối với bản thân CTCK, cần cải tiến cơ sở vật chất kỹ thuật, phát triển và

nâng cao chất lượng dịch vụ để tăng cường khả năng hoạt động và sức cạnh tranh

trên thị trường. Để làm được điều này, các CTCK cần phải thực hiện các yêu cầu sau:

 Nâng cao năng lực tài chính: đây là điều kiện không thể thiếu để các công ty chứng khốn mở rộng quy mơ hoạt động và phát triển nghiệp vụ kinh

doanh. Muốn vậy, các công ty phải tích cực và chủ động tìm kiếm nguồn tài trợ

tăng vốn từ các nguồn vốn, quỹ khác nhau hay các nguồn tài trợ của nước ngoài. Song song đó, vấn đề hợp tác với các đối tác trong và ngoài ngành (như CTCK

khác…) cũng là biện pháp bổ sung vốn hiệu quả, đồng thời tận dụng thế mạnh của nhau để nâng cao khả năng hoạt động và sức cạnh tranh trên TTCK.

 Nâng cấp và hiện đại hóa cơng nghệ thơng tin, cơ sở vật chất kỹ thuật: cùng với sự phát triển của thị trường, quy nhà đầu tư và khối lượng giao dịch ngày càng lớn, yêu cầu về khả năng cung cấp dịch vụ, đặc biệt là các dịch vụ trên nền

công nghệ cao ngày càng khắt khe. Do vậy, việc nâng cấp, hiện đại hóa cơ sở vật chất và nền tảng công nghệ của các công ty chứng khốn là điều phải làm liên tục và có tính cấp thiết. Chẳng hạn, việc xây dựng website hồn chỉnh, trên đó có thể triển khai các dịch vụ điện tử, hỗ trợ khách hàng online… là cơ sở quan trọng để

khách hàng tìm đến và duy trì mối quan hệ với công ty, tạo ra lợi thế cạnh tranh lớn của công ty trên thị trường.

 Nâng cao chất lượng dịch vụ, mở rộng sản phẩm dịch vụ, mạng lưới hoạt động: hiện nay thu nhập của các CTCK Việt Nam còn phụ thuộc khá nhiều vào nguồn thu phí từ nghiệp vụ mơi giới, đặc biệt là các CTCK nhỏ hay mới thành lập.

Với số lượng CTCK nhiều so với quy mô thị trường chưa đủ lớn thì việc kinh doanh dựa vào nghiệp vụ này rõ ràng đem lại không hiệu quả. Vì vậy, về lâu dài, để có thể duy trì sự tồn tại của mình trên thị trường, một mặt các CTCK cần nâng cao chất lượng nghiệp vụ hiện có bằng nhiều cách, như đầu tư về nhân lực, cung cấp các

dịch vụ hiện đại, tăng cường giải pháp chiến lược khách hàng… mặt khác phải xây dựng chiến lược phát triển nghiệp vụ kinh doanh đa dạng hơn cho phù hợp với khả năng của mình tại từng thời điểm. Tuy nhiên, cần chú ý đây cũng là việc làm cấp

bách vì trong thời gian tới, dịch vụ chứng khốn sẽ có sự cạnh tranh mạnh hơn khi cam kết gia nhập WTO về lĩnh vực này bắt đầu có hiệu lực. Bên cạnh đó, các

CTCK cũng cần phải mở rộng phạm vi hoạt động, các chi nhánh và phòng giao dịch

để tạo điều kiện cho tất cả các nhà đầu tư ở các tỉnh, thành phố khơng có sàn giao

dịch được tiếp cận với TTCK, vừa để đảm bảo thị phần của mình trên thị trường.

Phát triển các nhà đầu tư tổ chức, các tổ chức đầu tư chuyên nghiệp trên thị trường (chủ yếu là các quỹ, công ty đầu tư) bằng nhiều giải pháp như:

- Đối với nhà đầu tư là chính các cơng ty chứng khốn, ngồi việc nâng

cao năng lực hoạt động như đề cập ở trên, cần nghiên cứu việc thực hiện tách mảng tự doanh ra thành một công ty quản lý quỹ đầu tư độc lập do mơ hình hoạt động của các cơng ty chứng khốn hiện nay được nhiều nhà đầu tư nhìn nhận là chưa chun nghiệp và ít nhiều khơng minh bạch. Sở dĩ có nhận định này vì hầu hết CTCK vừa tự doanh (tự mua bán chứng khoán) lại kiêm luôn công việc tư vấn, khuyến cáo nhà

đầu tư mua bán cổ phiếu. Khi thực hiện được điều này (trước hết là việc tạo cơ sở

pháp lý và lộ trình thực hiện), tính khách quan trong hoạt động tự doanh của CTCK sẽ được đảm bảo hơn và việc quản lý, giám sát hiệu quả hoạt động của chính cơng ty này cũng như của cơ quan nhà nước sẽ được nâng cao.

- Cần đẩy mạnh khuyến khích các nhà đầu tư tổ chức thơng qua các chính sách linh hoạt, như chính sách về thuế, phí, lệ phí trong q trình thành lập và hoạt

động của các tổ chức này.

- Nâng cao chất lượng hoạt động của các công ty quản lý quỹ, nâng tiêu chí thành lập cơng ty quản lý quỹ nhằm đảm bảo các công ty quản lý quỹ được cấp

phép có đủ năng lực cần thiết về chun mơn, nghiệp vụ, uy tín để cung cấp dịch vụ quản lý tài sản của khách hàng, quản lý quỹ đầu tư, đảm bảo sự phát triển ngành

quản lý tài sản tăng nhanh nhưng phải bền vững và an toàn, phù hợp với sự phát triển chung của TTCK Việt Nam.

- Khuyến khích phát triển, đa dạng hóa các quỹ đầu tư chứng khốn, các

sản phẩm đầu tư mới như quỹ đầu tư dạng mở, tạo cơ sở để phát triển các sản phẩm liên kết đầu tư, kết nối chứng khoán với bảo hiểm, các quỹ hưu trí tự nguyện, quỹ hưu trí cộng đồng; các quỹ đầu tư dạng pháp nhân (công ty đầu tư chứng khoán).

Để đạt được những mục tiêu nêu trên, UBCKNN sẽ thực hiện đồng bộ các giải

pháp, mà trước hết là các vấn đề liên quan tới khung pháp lý và quản lý, cụ thể như sau:

 Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động của khối công ty

quản lý quỹ theo hướng nâng tiêu chí thành lập, đảm bảo các công ty được cấp phép hoạt động có đủ điều kiện để duy trì và hoạt động một cách có hiệu quả, góp phần

nâng cao uy tín của ngành quản lý tài sản Việt Nam;

 Xây dựng và ban hành những quy định mới, hướng dẫn và mở rộng hoạt động của các cơng ty quản lý quỹ, đa dạng hóa sản phẩm quỹ, đặc biệt là các

quy định liên quan tới việc thành lập và quản lý các quỹ đầu tư dạng pháp nhân (các cơng ty đầu tư chứng khốn) và các quỹ đầu tư chứng khoán dạng mở.

 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động của khối các định

chế này, đảm bảo hoạt động của các công ty quản lý quỹ không chỉ an tồn đối với

vốn của cơng ty, mà quan trọng hơn là hiệu quả và sự an toàn đối với tài sản của khách hàng cũng như ảnh hưởng tới hoạt động của thị trường nói chung.

Khi các nhà đầu tư tổ chức phát triển mạnh hơn thì xu hướng đầu tư dài hạn sẽ nhiều hơn, tính chun nghiệp cao hơn, góp phần vào sự ổn định chung của TTCK.

3.2.4. Các giải pháp mở rộng môi trường kinh doanh cho nhà đầu tư trên thị trường

Hoàn thiện cơ chế và tổ chức vận hành hoạt động của thị trường giao dịch chứng khốn của cơng ty đại chúng chưa niêm yết

Với việc đưa vào vận hành thị trường UPCoM, nhà nước sẽ quy hoạch lại được thị trường OTC và mở rộng phạm vi thị trường có quản lý của Nhà nước để có

thể giảm rủi ro khơng đáng có cho nhà đầu tư, để thị trường rộng lớn này có thể phát triển lành mạnh, tạo ra kênh thu hút vốn tích cực hơn nữa cho các cơng ty và cho cả nền kinh tế. Hiện nay, thị trường UPCoM mới bước đầu được triển khai nên cần tiếp tục đẩy mạnh hoạt động và phát triển nhanh quy mô cũng như hiệu quả của thị trường này.

Ở nhiều quốc gia, thị trường dưới cấp dành cho các chứng khoán chưa niêm

yết là bộ phận rất quan trọng của thị trường tài chính. Ở nước ta, với trên 1.000 công ty đại chúng đã đăng ký với UBCKNN (gấp khoảng 2,5 lần số công ty niêm yết), thị trường này hứa hẹn lượng hàng hoá dồi dào và khi tập trung được đông đảo công ty đại chúng tham gia, quy mô TTCK Việt Nam sẽ được nâng lên đáng kể.

Tuy nhiên, có thể sẽ có nhiều vấn đề phát sinh khi thị trường mới đi vào hoạt

động, như liệu sàn UPCoM có hấp dẫn các công ty đại chúng và các nhà đầu tư như đối với mơ hình thị trường trước khi có UPCoM hay khơng, việc quy định q chặt

chẽ có thể hạn chế sự phát triển của thị trường này… Do vậy, để sàn UPCoM trở

nên hấp dẫn hơn thì phải cải tiến hoạt động theo hướng linh hoạt và có thêm nhiều hàng hóa, nhiều người bán và lẫn người mua. Cụ thể, phải đẩy mạnh hoạt động tạo hàng cho thị trường qua việc tiếp tục đôn đốc các công ty đại chúng tuân thủ việc

thực hiện đăng ký lưu ký chứng khoán tập trung tại Trung tâm lưu ký chứng khốn, sau đó dần triển khai quy định bắt buộc niêm yết vào một khoảng thời gian nhất định sau khi lưu ký cùng với tất cả những CTĐC đã niêm yết nhưng khơng cịn đáp ứng được điều kiện niêm yết trên hai SGDCK; duy trì phương thức giao dịch khớp

lệnh (mới áp dụng vào tháng 07/2010) hiệu quả qua việc đầu tư vào cơng nghệ

thơng tin, các quy trình thanh tốn bù trừ, vấn đề kết nối với các CTCK; sớm thành lập một trung tâm giao dịch riêng để vận hành UPCoM tách khỏi HNX để nâng cao hiệu quả quản lý như đã đề cập ở phần trên. Đồng thời, cần khuyến khích các DN

trên sàn UPCoM công bố thông tin thường xuyên và đầy đủ hơn nữa. Có thể là theo quy định pháp luật thì các DN chỉ phải thơng báo tình hình sản xuất kinh doanh

từng quý nhưng nên khuyến khích các DN trên sàn UPCoM công bố thông tin hàng tháng. Nếu DN chủ động công bố thông tin thường xuyên và đầy đủ hơn thì nhà đầu tư sẽ quan tâm nhiều hơn…

Xác định cụ thể lộ trình triển khai một số loại hình chứng khốn phái sinh

Trên thị trường quốc tế, các nghiệp vụ chứng khoán phái sinh đã phát triển rất mạnh và đa dạng, đóng vai trị quan trọng trong hệ thống tài chính tồn cầu, góp

phần đem lại lợi ích cho các thành viên thị trường.

TTCK Việt Nam tuy mới phát triển nhưng thực tiễn cho thấy cần thiết phải có các cơng cụ chứng khoán phái sinh. Sự kém phát triển của TTCK phái sinh là một thách thức không nhỏ trong quá trình mở cửa và hội nhập của thị trường tài chính ở Việt Nam. Khi mà những rủi ro luôn là bạn đường của nhà đầu tư và ngày càng gia tăng trong quá trình hội nhập thì sự phát triển của TTCK phái sinh được xem như là một lá chắn quan trọng để hạn chế rủi ro của thị trường đối với các nhà đầu tư.

Tuy nhiên, những sản phẩm này rất phức tạp, hạn chế nhưng đồng thời cũng chứa đựng những rủi ro ở cấp độ cao hơn. Do đó, vấn đề nghiên cứu, xây dựng lộ trình và tạo tiền đề để triển khai các sản phẩm phái sinh là những việc có thể cần phải làm ngay từ bây giờ. Một số yêu cầu cần thực hiện là:

- Lựa chọn một sản phẩm phái sinh có mức rủi ro thấp để nghiên cứu triển khai trước, sau đó mới tính đến các sản phẩm có tính rủi ro cao hơn. Chẳng hạn có thể chọn cơng cụ hợp đồng quyền chọn thực hiện trước, vì đây là sản phẩm phái

sinh có tính linh hoạt cao và phổ biến hơn…

- Để triển khai tốt các cơng cụ chứng khốn phái sinh trong thực tế thì yêu

cầu đầu tiên là chính các nhà đầu tư, những người sử dụng cơng cụ đó phải am hiểu sâu sắc về chúng. Vì vậy, cơng tác đào tạo, phổ biến, tuyên truyền, cũng cần đi

trước một bước mà không chỉ dừng lại ở mức độ giới thiệu. Các cơ quan quản lý có thể phối hợp với nhau để cập nhật, nâng cấp chương trình đào tạo về các công cụ này trong các trung tâm đào tạo về chứng khoán, các trường đại học, cao đẳng…

hành thử nghiệm.

- Cơ quan quản lý cần sớm xây dựng chi tiết khung pháp lý cơ bản để tạo tiền đề cho các tổ chức, cá nhân tìm hiểu và làm quen với các cơng cụ này. Đối với các tổ chức kinh doanh chứng khốn, trong q trình tìm hiểu về chứng khốn phái sinh cũng cần có văn bản tham khảo trong việc nghiên cứu định giá và xây dựng cơ chế hoạt động cho các sản phẩm này.

- Chuẩn bị dần cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ giao dịch và giám sát các sản phẩm phái sinh. Đây là những yếu tố khơng thể thiếu vì nếu triển khai các công cụ chứng khốn phái sinh mà khơng đi kèm với việc minh bạch hóa và tăng khả năng giám sát, rủi ro cho các nhà đầu tư là rất lớn và khả năng biến các sàn giao dịch thành nơi thao túng giá là điều khó tránh khỏi.

- Phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao để quản lý và triển khai hoạt

động giao dịch chứng khốn phái sinh qua nhiều hình thức khác nhau như: gửi đi đào tạo thực tế ở các nước, mời các chun gia có kinh nghiệm nước ngồi về giảng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển thị trường chứng khoán việt nam hiện nay (Trang 99 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)